THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN I. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quyền của cổ đông 1. Các quyền của cổ đông nói chung theo quy định của pháp luật Hoạt động cổ đông bao gồm: Giám sát về hoạt động của công ty; thực hiện quyền cổ đông; tham dự hội nghị cổ đông; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Do đó, quy định về quản trị công ty tốt sẽ đảm bảo được lợi ích cho các cổ đông và tất cả các bên có. | Sáng kiến kinh nghiệm môn quản trị doanh nghiệp - thực trạng pháp luật về quản trị công ty cổ phần Chương II. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN I. Thực trạng điều chỉnh pháp luật về quyền của cổ đông 1. Các quyền của cổ đông nói chung theo quy định của pháp luật Hoạt động cổ đông bao gồm Giám sát về hoạt động của công ty thực hiện quyền cổ đông tham dự hội nghị cổ đông yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp. Do đó quy định về quản trị công ty tốt sẽ đảm bảo được lợi ích cho các cổ đông và tất cả các bên có quyền và lợi ích liên quan tạo ra môi trường minh bạch và thuận lợi cho đầu tư kinh doanh. Xét về khía cạnh quản trị công ty LDN năm 2005 đã phát triển thêm những đổi mới và tiến bộ về bảo vệ quyền lợi của cổ đông so với LDN năm 1999. Trong Luật có các quy định bảo vệ và tạo điều kiện cho việc thực hiện các quyền hạn chính đáng của các chủ sở hữu bảo đảm đối xử công bằng giữa các chủ sở hữu công khai thông tin và minh bạch hoá cơ chế quản trị công ty các quyền của HĐQT và cơ chế giám sát HĐQT của chủ sở hữu trong cơ chế quản trị công ty. Đó là cơ sở pháp lý quan trọng và cụ thể nhất cho hoạt động của quản trị doanh nghiệp hiện nay. Cụ thể LDN năm 2005 đã thiết lập được những cơ chế hợp lý để bảo vệ cổ đông phổ thông bao gồm cả cổ đông sáng lập thừa nhận các quyền cơ bản của cổ đông phổ thông cụ thể - Được nhận cổ tức với mức theo quyết định của ĐHĐCĐ - Được tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho cổ đông khác và cho người không phải là cổ đông trừ trường hợp cổ đông phổ thông của cổ đông sáng lập chỉ có thể chuyển nhượng cổ phần phổ thông của mình cho người không phải là cổ đông sáng lập nếu được sự chấp thuận của ĐHĐCĐ. - Quyền nhận và cung cấp thông tin - Quyền của cổ đông không giới hạn tỷ lệ sở hữu cổ phần phổ thông i quyền yêu cầu tòa án xem xét và hủy bỏ các quyết định của ĐHĐCĐ ii Quyền yêu cầu công ty mua lại cổ phần khi biểu quyết phản đối quyết định về việc tổ chức lại công ty hoặc thay đổi quyền và nghĩa vụ của cổ đông quy