Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. + Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. | Tiết 48. TỰ CẢM Ngy soạn 24-02-201 I. MỤC TIÊU Phát biểu được định nghĩa từ thông riêng và viết được công thức độ tự cảm của ống dây hình trụ. Phát biểu được định nghĩa hiện tượng tự cảm và giải thích được hiện tượng tự cảm khi đóng và ngắt mạch điện. Viết được công thức tính suất điện động tự cảm. Nêu được bản chất và viết được công thức tính năng lượng của ống dây tự cảm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên Các thí nghiệm về tự cảm. Học sinh Ôn lại phần cảm ứng điện từ và suất điện động tự cảm. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC Hoạt động 1 5 phút Kiểm tra bài cũ Nêu công thức xác định từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường biểu và viết biểu thức của định luật Fa-ra-đây. Hoạt động 2 8 phút Tìm hiểu từ thông riêng qua một mạch kín. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Lập luận để đưa ra biểu thức tính từ thông riêng Lập luận để đưa ra biểu thức tính độ tự cảm của ống Ghi nhận khái niệm. Ghi nhận biểu thức tính độ tự cảm của ống dây. I. Từ thông riêng qua một mạch kín Từ thông riêng của một mạch kín có dòng điện chạy qua o Li Độ tự cảm của một ống dây dây. Giới thiệu đơn vị độ tự cảm. Yêu cầu học sinh tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác. Ghi nhận đơn vị của độ tự cảm. Tìm mối liên hệ giữa đơn vị của độ tự cảm cà các đơn vị khác. L . y .S Đơn vị của độ tự cảm là henri H 1H W 1A Hoạt động 3 15 phút Tìm hiểu hiện tượng tự cảm. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản Giới thiệu hiện Ghi nhận khái II. Hiện tượng tự cảm 1. Định .