Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân biệt được: Điện tĩnh với điện động. - Phân biệt được: Cơ chế hình thành. - Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh (trên một sợi truc thần kinh). | ĐIỆN THẾ NGHỈ VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Phân biệt được Điện tĩnh với điện động. - Phân biệt được Cơ chế hình thành. - Mô tả được quá trình truyền xung thần kinh trong tổ chức thần kinh trên một sợi truc thần kinh . - Nêu được vai trò của ứng động đối với đời sống của cây và ứng dụng thực tiễn trong đời sống. - Cơ chế hình thành điện thế nghỉ và điện thế hoạt động xung thần kinh . - Cơ chế truyền xung thần kinh trên sợi thần kinh không có và có myelin . 2. Kỹ năng - Phát triển năng lực tuy duy phân tích . - Rèn luyện kỹ năng thảo luận nhóm và làm việc độc lập vớ SGK. 3. Thái độBiết cách chăm sóc cơ thể hợp lý thông qua kiến thức về điện thế và sự dẫn truyền của xung thần kinh. II. Chuẩn bị dạy và học 1. Giáo viên - Phóng to các hình SGK. - Phiếu học tập cho học sinh thảo luận nhóm. - Đèn máy chiếu và giáo án điện tử. 2. Học sinh - Phiếu học tập của nhóm để tham gia hoạt động trên lớp. - Xem trước bài mới tìm hiểu về các loại điện thế điện thế nghỉ và điện thế hoạt động trong cơ thể động vật như thế nào III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - Hãy nêu đặc điểm chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phản xạ là gì So sánh phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. 3. Tổ chức dạy và học a. Mở bài . Vào bài bằng phần đầu của bài 28 trong SGK từ đó đi vào tìm hiểu điện nghỉ và điện thế động. b. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội .