MỤC TIÊU: thức: -HS trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron, kể tên các loại nơron. -Nêu được khái niệm phản xạ, lấy ví dụ. -Phân tích phản xạ. Phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ, vòng phản xạ. | PHAN XẠ TIÊU 1. Kiến thức -HS trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron kể tên các loại nơron. -Nêu được khái niệm phản xạ lấy ví dụ. -Phân tích phản xạ. Phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ vòng phản xạ. -Nêu được ý nghĩa của phản xạ. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát kênh hình. 3. Thái độ -GD ý thức bảo vệ cơ thể. DÙNG DẠY HỌC -GV Tranh hình 6-1 6-2 6-3 SGK 20 III. PHƯƠNG PHÁP -Đàm thoại nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 4 phút Cơ thể có các loại mô nào Chức năng của các loại mô trong cơ thể 2. Khởi động 2 phút -Mục tiêu Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về phản xạ. -Cách tiến hành khi tay sờ vào vật nóng rụt tay hoặc nhìn thấy quả chua thì tiết nước bọt. Hiện tượng rụt tay và tiết nước bọt gọi là phản xạ. Vậy phản xạ thực hiện nhờ cơ chế nào Cơ sở vật chất của hoạt động phản xạ là gì hoạt động dạy học 36 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 16 phút Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của nơron -Mục tiêu HS trình bày được cấu tạo và chức năng của nơron kể tên các loại nơron. -Đồ dùng Tranh hình 6-1 SGK. -CTH -GV yêu cầu HS quan sát hình 6-1 SGK 20 Mô tả cấu tạo của một nơron điển -HS nghiên cứu thông tin SGK kết hợp quan sát hình 61 trả lời câu hỏi lớp bổ sung kiến thức. I-Cấu tạo và chức năng của nơron tạo nơron -Nơron gồm Thân chứa nhân