MỤC TIÊU: thức: -Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện về khái niệm, tính chất, ý nghĩa. -Nêu được ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống sinh vật nói chung và con người nói riêng. | PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN VÀ PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN TIÊU 1. Kiến thức -Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện về khái niệm tính chất ý nghĩa. -Nêu được ý nghĩa của các phản xạ này đối với đời sống sinh vật nói chung và con người nói riêng. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát và phân tích. -Kĩ năng tư duy so sánh liên hệ thực tế. - Các KNS cơ bản được giáo dục Thu thập và xử lí thông tin. Hợp tác lắng nghe tích cực. Tự tin phát biểu ý kiến trước nhóm lớp. độ -GD ý thức học tập nghiên túc. II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC -GV bảng phụ ghi nội dung bảng 52-2. III. PHƯƠNG PHÁP -Hoạt động nhóm vấn đáp - tìm tòi. IV. TỔ CHỨC DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ 4 phút Trình bày cấu tạo của tai và chức năng của các bộ phận 2. Khởi động 1 phút -Mục tiêu Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về PXCĐK và PXKĐK - Cách tiến hành GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phản xạ Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại phản xạ. 3. Các hoạt động dạy học 35 phút Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1 12 phút Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện -Mục tiêu HSphân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện. - CTH -GV yêu cầu HS làm bài tập mục V SGK 166. -HS đọc nội dung bảng 52-1 thảo luận nhóm thống nhất ý kiến hoàn thành bài tập. -Đại diện các nhóm I - Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều .