+Kiến thức: Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. +Kĩ năng: Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. +Thái độ: Học sinh học tập tích cực, chủ động. | TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU Kiến thức Biết tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng. Biết cách vẽ một trung trực của đoạn thẳng và trung điểm của đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên. Kĩ năng Biết dùng định lí để chứng minh các định lí sau và giải bài tập. Thái độ Học sinh học tập tích cực chủ động. II. CHUẲN BỊ 1. Giáo viên -Thước thẳng com pa một mảnh giấy. 2. Học sinh -Thước thẳng com pa. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC đinh tổ chức -Kiểm tra sĩ số 7a 37. Vắng 7B 38. Vắng tra -Kết hợp trong giờ. mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1. Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực. Hướng dẫn học sinh gấp giấy -Lấy M trên trung trực của AB. -Hãy so sánh MA MB qua gấp giấy -Hãy phát biểu nhận xét qua kết quả đó. a Thực hành. Đó chính là định lí thuận. Giáo viên vẽ hình nhanh. b Định lí 1 Định lí thuận Học sinh ghi GT KL. Sau đó chứng minh. GT M G d d là trung trực của AB IA IB MI AB KL MA .