MỤC TIÊU - Học sinh nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. - Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh. | Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 45 CẤU TẠO TRONG CỦA CHIM BÒ CÂU I. MỤC TIÊU - Học sinh nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng thần kinh thích nghi với đời sống bay. - Nêu được điểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn. - Rèn kĩ năng quan sát tranh kĩ năng so sánh. - Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. ĐÒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu. - Mô hình bộ não chim bồ câu. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu các đặc điểm của chim thích nghi với đời sống bay 2. Bài mới VB Như SGK. Hoạt động 1 Tìm hiểu các cơ quan dinh dưỡng a. Tiêu hoá Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hoá ở chim. - GV cho HS thảo luận và trả lời Hệ tiêu hoá của chim hoàn chỉnh hơn bò sát ở những điểm nào Vì sao chim có tốc độ tiêu hoá cao hơn bò sát - Lưu ý HS HS không giải - 1 HS nhắc lại các bộ phận của hệ tiêu hoá đã quan sát được ở bài thực hành. - HS thảo luận - nêu được Thực quản có diều. Dạ dày dạ dày tuyến dạ dày cơ - tốc độ tiêu hoá cao. thích được thì GV phải - 1-2 HS phát biểu lớp bổ giải thích do có tuyến tiêu sung. hoá lớn dạ dày cơ quan nghiền thức ăn dạ dày tuyến tiết dịch. - GV chốt lại kiến thức. Kết luận - Ông tiêu hoá phân hoá chuyên hoá với chức năng. - Tốc độ tiêu hoá cao. b. Tuần hoàn Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV cho HS thảo luận Tim của chim có gì khác tim bò sát ý nghĩa sự khác nhau - HS đọc thông tin SGK trang 141 quan sát hình và nêu điểm khác nhau của tim chim so .