MỤC TIÊU - HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh. | Giáo án sinh học lớp 7 - Tiết 41 CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I. MỤC TIÊU - HS nắm được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan. - Rèn kĩ năng quan sát tranh. - Kĩ năng so sánh. - Giáo dục niềm yêu thích môn học. II. ĐÒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Tranh cấu tạo trong của thằn lằn. - Bộ xương ếch bộ xương thằn lằn. - Mô hình bộ não thằn lằn. III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 2. Kiêm tra bài cũ - Nêu đời sống thằn lằn - Cấu tạo ngoài phù hợp với đời sống ở cạn 3. Bài mới Hoạt động 1 Bộ xương - GV yêu cầu HS quan sát bộ xương thằn lằn đối chiếu với hình SGK xác định vị trí các xương. - GV gọi HS lên chỉ trên mô hình. - GV phân tích xuất hiện xương sườn cùng với xương mỏ ác - lồng ngực có tầm quan trọng lớn trong sự hô hấp ở cạn. - GV yêu cầu HS đối chiếu bộ xương thằn lằn với bộ - HS quan sát hình SGK đọc kĩ chú thích - ghi nhớ tên các xương của thằn lằn. Đối chiếu mô hình xương - xác định xương đầu cột sống xương sườn các xương đai và các xương chi. - HS so sánh 2 bộ xương - nêu được đặc điểm sai khác cơ bản. xương ếch - nêu rõ sai khác nổi bật. - Tất cả các đặc điểm đó thích nghi hơn với đời sống ở cạn. Thằn lằn xuất hiện xương sườn - tham gia quá trình hô hấp. Đốt sống cổ 8 đốt - cử động linh hoạt. Cột sống dài. Đai vai khớp với cột sống - chi trước linh hoạt. Kết luận Bộ xương gồm - Xương đầu - Cột sống có các xương sườn - Xương chi xương đai các xương chi. Hoạt động 2 Các cơ quan dinh .