MATLAB - kết quả tín hiệu

Kết quả chấm điểm ở trên hình . Tín hiệu x1 đạt công suất ở điểm 65, với tần số f1 = 16H2 (65 = 1 + 512 x 16 / 128) và ở bin 449, phần chậm hơn vì liên hợp của số tín hiệu 65 = 1 + 65 được cất trong bin 449 = 1 + 512 - 64 | » b = 1 : N; % bins » Ts = 1/128; % Khoảng lấy mẫu theo giây » fs = 1/Ts; % Tần số lấy mẫu theo Hz » ts = Ts x (b - 1) % Khoảng lấy mẫu » a1 = 7 ; f1 = 16; » x1 = a1 * sin (2 * pi * f1 * ts) ; % tín hiệu đều » a2 = 3; f2 = 48 » x2 = a2 * sin (2 * pi * f2 * ts) ; % tín hiệu thứ hai » x = x1 + x2; Nếu bạn nhìn thấy kết quả tín hiệu (hình ) đưa lệnh sau vào » plot (ts, x) » xlabel (‘Time, s’) , y label (‘x’) Chúng ta có thể xây dựng và chấm điểm của phổ công suất. » X = fft(x); % DFT của x » pwr = x * cosj (X) / N % Công suất của tín hiệu » frs = (b = 1), N * fs % Các tần số » Plot (frs, pwr) % chấm điểm phổ công suất Kết quả chấm điểm ở trên hình . Tín hiệu x1 đạt công suất ở điểm 65, với tần số f1 = 16H2 (65 = 1 + 512 x 16 / 128) và ở bin 449, phần chậm hơn vì liên hợp của số tín hiệu 65 = 1 + 65 được cất trong bin 449 = 1 + 512 - 64 Phổ năng lượng của tín hiệu x=x1+x2 Phổ công suất được chỉ ra trên hình . Ta có thể kiểm tra pwr (65) = (a1/2). Tương tự như vậy đối với tín hiệu x2. Công suất ở bin 193 và 321 và pwr (193) = pwr (321) = (a2/2)2 N Ví dụ : Nhận dạng tần số và thành phần công suất chính Trong thí dụ này chúng ta sẽ phân tích tín hiệu tam giác của chu kỳ S = 5 giây và điểm nhảy biên độ 1 vào thành phần tần số của chúng sử dụng 512 điểm lấy mẫu. Chúng ta quan tâm đến việc tìm phần trăm nào của công suất tổng là thành phần trong tín hiệu được nhận từ gốc, bằng cách tách các thành phần từ 4 thành phần. Chúng ta còn muốn biết bằng cách nào làm xấp xỉ tín hiệu với tín hiệu chuẩn. Đầu tiên, chúng ta xây dựng phương án rời rạc x của tín hiệu bằng lấy mẫu nó tại 512 điểm bằng nhau. » T = S; » N = 512; » t = linspace (0,T, N + 1) ; t = (1 : N); » x1 = 2 * t/T - 1/2 ; x2 = 2*(T - t) / T - 1 / 2; » x = min (x1, x2); % tín hiệu tam giác và xây dựng phổ công suất của chúng: » b = 1 : N % Khoảng lấy mẫu và tần số » X = fft (x); » Ts = T / N ; fs = N/T % bằng (b - 1) / N * fs » prw = X * conj (X) / N; Để kiểm tra kết quả của chúng ta, chúng ta có thể dùng đẳng thức Parseval. Những số sau phải bằng »[sum (pow) norm (x)^ 2] ans = Dễ dàng nhận thấy các tần số này gồm thành phần lớn nhất của công suất, sử dụng hàm sort với quay trở lại các phần tử của pow bằng cách tăng điểm: » [spow, spos] = sort (pow); Chúng ta tìm chữ số của 4 tần số thành phần công suất lớn nhất: » m = 4; spos (N: -1 : (N - m + 1) Chúng ta có thể thấy các tần số này cấu thành trên 512, 2, 510 và 4. Bây giờ chúng ta xây dựng tín hiệu xấp xỉ » X4 = zesos (X); % Vùng đổ xấp xỉ X » h = [512 2 510 4]; » X4 (h) = X (h); % chép binh cầu thành công suất cao Phần trăm của công suất tạo thành trên 4 thành phần chỉ đạo được đưa ra bởi » pere = 100 * (norm (X4) / norm (X))^2 Kết luận, 99,7698 % của công suất được tạo thành trên 4 nhóm, tương ứng với tần số cơ bản Hz; liên quan đến bin số 2, tần số truyền đạt của nó liên quan đến bin 512, giao động thứ 2, Hz liên quan đến bin số 4, và hệ số truyền của nó, liên quan đến bin 510. Chúng ta sẽ sử dụng kết qủa trong ví dụ Những dòng sau sẽ chỉ ra làm thế nào tiến gần đến tín hiệu tam giác góc được xấp xỉ, xem hình » x4 = ift (X4); » plot (f, [x; x4]) , grid » xlabel (‘ t ’), ylabel (‘ Tín hiệu tam giác và sự xấp xỉ chú ý) Hình . Sự xấp xỉ của tín hiệu hình tam giác

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
1    73    2    13-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.