MỤC TIÊU. 1, Kiến thức: - Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN. - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này. 2, Kĩ năng: - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình và tư duy phân tích, so sánh. 3, Thái độ: - Say mê yêu khoa học, yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh. | Sinh học lớp 9 - Tiết 17 - Bài 17 Mối quan hệ giữa gen và ARN I. MỤC TIÊU. 1 Kiến thức - Học sinh mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. - Biết xác định những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa ARN và ADN. - Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này. 2 Kĩ năng - Tiếp tục phát triển kĩ năng quan sát phân tích kênh hình và tư duy phân tích so sánh. 3 Thái độ - Say mê yêu khoa học yêu thích bộ môn. II. CHUẨN BỊ. - Tranh phóng to hình SGK. - Mô hình phân tử ARN và mô hình tồng hợp ARN. III. PHƯƠNG PHÁP - Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Vấn đáp trực quan. - Làm việc với sách giáo khoa IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC. 1. Ôn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ - Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. - Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống nhau và giống ADN mẹ Nêu rõ ý nghĩa của quá trình tự nhân đôi của ADN - 1 HS giải bài tập về nhà. 3. Bài mới Hoạt động 1 ARN axit ribônuclêic 14-16 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát H và trả lời câu hỏi - ARN có thành phần hoá học như thế nào - Trình bày cấu tạo ARN - Mô tả cấu trúc không gian của ARN - HS tự nghiên cứu thông tin và nêu được Cấu tạo hoá học Tên các loại nuclêôtit Mô tả cấu trúc không gian. - HS vận dụng kiến thức và hoàn 1 ARN axit ribônuclêic Kết luận 1. Cấu tạo của ARN - ARN cấu tạo từ các nguyên tố C H O N và P. - ARN thuộc đại phan tử kích thước và khối lượng nhỏ hơn ADN