Tài liệu "Câu hỏi về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại" sẽ giúp bạn nắm bắt sự khác nhau của 2 loại bảo hiểm này. Mong rằng tài liệu bên dưới giúp ích cho bạn. | Câu 1: So sánh bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại Bảo hiểm xã hội là tổng thể những mối quan hệ kinh tế - xã hội giữa nhà nước với người lao động và người sử dụng lao động nhằm thay thế hoặc bù đắp 1 phần thu nhập cho người lao động và gia đình ngừơi lao động gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm dẫn tới bị giảm hoặc mất thu nhập, từ đó đảm bảo an sinh xã hội Bảo hiểm thương mại là quá trình lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người cùng có khả năng gặp 1 loại rủi ro nào đó lập nên và từ đó dùng để bồi thừong hoặc chi trả cho người tham gia. Khi đối tượng tham gia bh gặp phải rủi ro bất ngờ gây hậu quả thiệt hại và đáp ứng 1 só nhu cầu khác của họ So sánh: - Giống nhau: + về mục đích: đều nhằm mục đích ổn định cuộc sống, ổn định kd, tù đó góp phần đẩm bảo an sinh xã hội, nâng cao đời sống của ngừoi dân. + Về vai trò: Đều kích thích hoạt động đầu tư Huy động vốn đầu tư Phát triển kinh tế xã hội Tạo thêm nhiều công ăn việc làm + Nguyên tắc áp dụng: Bảo hiểm XH và BHTM đều áp dụng nguyên tắc số đông bù số ít - Khác nhau: Nội dung BHXH BHTM tượng Là thu nhập của ngừoi lao động Tài sản, trách nhiệm dân sự, tính mạng, sức khỏe, tuổi thọ và những vấn đề liên quan tới con người 2. Đối tượng tham gia Người lao động, người sử dụng lao động Tất cả các cá nhân tổ chức trong xã hội hình thành quỹ Từ 3 nguồn: ngừoi lao đọng, người sử dụng lao đọng, và Nhà nước bù thêm và 1số nguồn khác như lãi từ hoạt động đầu tư, quỹ nhàn rỗi Từ sự đóng góp từ phí bảo hiểm của các đối tượng tham gia tạo nên và được bổ sung 1 phần do quỹ nhàn rỗi, quỹ dự phòng nghiệp vụ . đích sử dụng quỹ Chi cho 3 mục đích: - Chi trả trợ cấp theo các chế độ bhxh mà quốc gia đó đang áp dụng. đây là mục đích chính nhất - Chi quản lý sự nghiệp BHXH Chi cho dự phòng và chi cho hoạt động đầu tư Chi cho 5 mục đích: - Để bồi thường hoặc chi trả tiền bảo hiểm cho khách hàng khi đối tượng tham gia bảo hiểm gặp rủi ro gây tổn thất - Dự trữ, dự phòng - Đề phòng hạn chế tổn thất - Nộp ngân sách nhà nước dười hình thức thuế - Chi phí quản lý và có lãi 5. Cơ chế quản lý quỹ Quản lý theo cơ chế cân bằng thu chi không vì mục tiều lợi nhuận Được quản lý theo cơ chế hoạt động kinh doanh có lãi. Vì mục tiêu lợi nhuận bảo hiểm Thường được xác định bằng số tương đối và căn cứ chủ yếu vào tiền lương của ngừoi lao động hoặc quỹ lương của người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hôi Được xác định chính xác bằng số tuyệt đối trên cơ sở xác suất rủi ro của đối tượng bảo hiểm, phạm vi bảo hiểm. số tiền bảo hiểm , GTBH 7. Tính chất và mức độ Có tính xã hội hóa cao Chủ yếu mang tính chất kinh tế 8. Cơ quan quản lý -Cơ quan quản lý Nhà nước: Thừong do bộ lao động thương bình xã hội - Cơ quan quản lý sự nghiệp: Cơ quản bảo hiểm xã họi việt nam - Cơ quan quản lý nhà nước:Bộ tài chính và ngân hàng đảm nhận - Doanh nghiep quản lý sự nghiệp : là các doanh nghiệp bảo hiểm thuơng mai: Là ngừoi trục tiếp kinh doanh hoạt động này theo luật pháp của nhà nước (có thể là các công ty, các tap doàn bảo hiểm trong và ngòai nuớc )