BẢN LĨNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY

Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có sự liên quan chặt chẽ với yếu tố tâm lý con người. Bởi thế, muốn duy trì phong độ để đạt được sự hưng phấn, xuất thần và sáng tạo trong biểu diễn, người nghệ sĩ phải trải qua một quá trình lao động nghệ thuật công phu, bền bỉ và nghiêm túc, để từng bước làm chủ kỹ thuật, nâng cao khả năng thể hiện âm nhạc, làm chủ cây đàn, tích lũy kinh nghiệm, từ đó dần hình thành và phát triển khả năng, bản lĩnh trong biểu diễn. | BẢN LĨNH BIỂU DIỄN NHẠC CỤ CỔ ĐIỂN PHƯƠNG TÂY Nghệ thuật biểu diễn âm nhạc có sự liên quan chặt chẽ với yếu tố tâm lý con người. Bởi thế muốn duy trì phong độ để đạt được sự hưng phấn xuất thần và sáng tạo trong biểu diễn người nghệ sĩ phải trải qua một quá trình lao động nghệ thuật công phu bền bỉ và nghiêm túc để từng bước làm chủ kỹ thuật nâng cao khả năng thể hiện âm nhạc làm chủ cây đàn tích lũy kinh nghiệm từ đó dần hình thành và phát triển khả năng bản lĩnh trong biểu diễn. Có lịch sử hình thành và phát triển trên dưới 500 năm từ khi ra đời nghệ thuật biểu diễn nhạc cụ cổ điển phương Tây đã có sự gắn bó mật thiết với đời sống âm nhạc và có đóng góp to lớn trong sự phát triển nền âm nhạc của các quốc gia trên lĩnh vực sáng tác nghiên cứu và biểu diễn âm nhạc. Việc đào tạo học sinh sinh viên diễn tấu bằng nhạc cụ cổ điển phương Tây đã diễn ra nhiều thế kỷ cùng với sự hình thành các trung tâm đào tạo âm nhạc tại châu Âu và thế giới. Quá trình đào tạo này đã gắn liền với nhiều địa chỉ nổi tiếng như các học viện âm nhạc nhạc viện khoa âm nhạc trong các trường đại học. Có nơi chỉ mang tên trường âm nhạc nhưng lại đào tạo cả tiến sĩ âm nhạc. Trong các nhạc viện có truyền thống tại châu Âu việc đào tạo học sinh sinh viên biểu diễn nhạc cụ cổ điển phương Tây được phân loại khá rõ rệt. Đó là các lĩnh vực đào tạo tài năng đỉnh cao đào tạo nghệ sĩ thính phòng - giao hưởng và đào tạo nhạc công ở trình độ cao. Ớ nước ta trải qua gần một thế kỷ hình thành và phát triển các nhạc cụ cổ điển phương Tây luôn gắn bó mật thiết với tiến trình và thành tựu của nền âm nhạc cách mạng Việt Nam. Đã có nhiều thế hệ nghệ sĩ biểu diễn nhạc cụ cổ điển phương Tây với ý chí và bản lĩnh vững vàng từng tham gia phục vụ tốt đồng bào chiến sĩ cả nước góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ và sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc. Kể từ khi có Trường Âm nhạc Việt Nam 1956 sau đổi tên thành Nhạc viện Hà Nội nay là Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam HVANQGVN với thời gian hơn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.