CÁNH CHIM KHÔNG MỎI VÌ SÂN KHẤU DÂN TỘC

Mấy kỷ niệm về anh Ký Giáo sư Hoàng Châu Ký là bậc cha, chú của thế hệ tôi, nhưng là đồng nghiệp, cùng cộng sự ở Viện Nghệ thuật vào những năm 70 (TK XX), nên chúng tôi, lớp trẻ, thường gọi ông là anh Ký. | CÁNH CHIM KHÔNG MỎI VÌ SÂN KHẤU DÂN TỘC 1. Mấy kỷ niệm về anh Ký Giáo sư Hoàng Châu Ký là bậc cha chú của thế hệ tôi nhưng là đồng nghiệp cùng cộng sự ở Viện Nghệ thuật vào những năm 70 TK XX nên chúng tôi lớp trẻ thường gọi ông là anh Ký. Để tỏ lòng kính trọng bề trên trong bài này xin được gọi bằng ông . Mặc dầu không phải là học trò trực tiếp trên một giảng đường sân khấu nào do ông lên lớp nhưng những cuộc tiếp xúc mạn đàm đọc những công trình những trang viết đầy ắp trí tuệ nhất là về kịch hát dân tộc với một phương pháp luận nghiên cứu khoa học cởi mở nên tôi coi đó là những bài học góp phần vào bút lực của mình vào nhiều năm về sau. Cũng nhờ đó mà tôi có nhiều bài viết về sân khấu học. Khi tôi mới vào Đại học Tổng hợp Hà Nội khóa I 1956-1959 thì ông đã là nhà nghiên cứu tuồng danh tiếng tinh thông tiếng Pháp biết chữ Hán là ủy viên thường trực Hội nghệ sĩ sân khấu khóa I 1957-1983 và cố vấn Ban chấp hành Hội khóa II 1983-1989 . Tôi biết vợ chồng GS Hoàng Châu Ký từ khi ông bà chuyển về ở một căn phòng hẹp khu vực Nhà hát nhân dân đường Trần Hưng Đạo nay là Cung văn hóa Hữu Nghị . Đến năm 1971 khi Viện Nghệ thuật được thành lập gồm nhiều chuyên ban sân khấu âm nhạc mỹ thuật tổ lý luận nghệ thuật và ban nghiên cứu điện ảnh thì Viện chuyển về khu 32 Hào Nam bây giờ. Bấy giờ ông là trưởng ban sân khấu. Viện do Thứ trưởng Bộ Văn hóa nhà lý luận Hà Xuân Trường làm Viện trưởng giáo sư Trần Đình Thọ làm Phó Viện trưởng đến năm 1974 thì Hoàng Châu Ký là Ủy viên thường trực Ban lãnh đạo Viện cho đến những năm đầu sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng. Tôi nhớ rõ điều này là chuyến vào Nam đầu tiên của tôi về Huế sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng là nhờ có Giấy giới thiệu và Công lệnh do GS Hoàng thay mặt lãnh đạo Viện ký. Những năm tháng đầu ở Viện Nghệ thuật tôi nhớ nhiều kỷ niệm mà kỷ niệm sâu sắc nhất là buổi đón tiếp đoàn đại biểu văn hóa miền Nam ra thăm Hà Nội gồm ba đại biểu nhạc sĩ Lưu Hữu Phước các ông Trần Trọng Tân Lê Quang Vịnh. Cơ sở vật chất của .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.