Hoạt động của vỏ não gồm hai quá trình là hưng phấn và ức chế. Tác dụng của hưng phấn là làm diễn biến những phản xạ có điều kiện. Tác dụng của ức chế là làm giảm cường độ hoặc xoá bỏ những phản xạ có điều kiện. | Hoạt động ức chê Hoạt động của vỏ não gồm hai quá trình là hưng phấn và ức chế. Tác dụng của hưng phấn là làm diễn biến những phản xạ có điều kiện. Tác dụng của ức chế là làm giảm cường độ hoặc xoá bỏ những phản xạ có điều kiện. Dựa trên điều kiện thành lập quá trình ức chế người ta chia các quá trình ức chế ở vỏ não làm hai loại - Ức chế không điều kiện hay ức chế bên ngoài bẩm sinh . - Ức chế trong. 1. Ức chế bên ngoài ức chế không điều kiện ì 1 1 Ấ 1 1 zv J. Ă 1 z Có hai loại ức chê không điêu kiện - Ức chê ngoài - Ức chê trên giới hạn . Ức chê ngoài Mỗi khi có một kích thích mới và lạ tác động cùng một lúc với kích thích gây phản xạ có điêu kiện thì phản xạ có điêu kiện đó không xuất hiện không diễn biên ra được. Ví dụ ta xây dựng được một phản xạ có điêu kiện chảy nước bọt với ánh đèn trên con chó. Bật đèn lên con chó chảy nước bọt. Nhưng vừa bật đèn ta lại vừa kẹp đuôi con chó. Kẹp đuôi là một kích thích mới lạ xuất hiện đột ngột làm cản trở phản xạ tiêt nước bọt con chó sẽ không chảy nước bọt. Như vậy kẹp đuôi trong thí nghiệm này là một kích thích gây ức chế ngoài. Cơ chế của ức chế ngoài như sau kích thích mới và lạ xuất hiện đột ngột gây một phản xạ mà Pavlov gọi là phản xạ định hướng hay phản xạ cái gì thế làm cho con chó tập trung chú ý đến kích thích mới quay đầu về phía kích thích mới và chuẩn bị đối phó với kích thích mới đó. Phản xạ định hướng đã có tác dụng cản trở tức là tác dụng ức chế đối với chảy nước bọt. . Ức chế trên giới hạn Kích thích có điều kiện mà vượt qua một cường độ nhất định thì phản xạ có điều kiện không xuất hiện. Ví dụ gây tiết nước bọt bằng tiếng chuông reo. Nếu tiếng chuông reo đột ngột quá mạnh làm mất phản xạ tiết nước bọt. Tiếng chuông reo quá lâu .