Dịch lọc cầu thận có thành phần gần giống huyết tương, không có huyết cầu, lượng protein trong dịch lọc rất thấp, chỉ bằng khoảng 1/200 của huyết tương. Vì có rất ít protein (mang điện tích âm) nên theo cân bằng Donnan, các ion âm trong dịch lọc sẽ cao hơn so với nồng độ của chúng trong huyết tương chừng 5%, còn nồng độ các ion dương thì lại thấp hơn so với nồng độ của chúng trong huyết tương chừng 5%. . | rT-rl Al 1 A 9 1 11 Ă 1 A Thành phần của dịch lọc cầu thận Dịch lọc cầu thận có thành phần gần giống huyết tương không có huyết cầu lượng protein trong dịch lọc rất thấp chỉ bằng khoảng 1 200 của huyết tương. Vì có rất ít protein mang điện tích âm nên theo cân bằng Donnan các ion âm trong dịch lọc sẽ cao hơn so với nồng độ của chúng trong huyết tương chừng 5 còn nồng độ các ion dương thì lại thấp hơn so với nồng độ của chúng trong huyết tương chừng 5 . . Cơ chế lọc qua màng lọc cầu thận Quá trình lọc ở cầu thận cũng có cơ chế như sự trao đổi chất ở các mao mạch có áp suất thủy tĩnh cao khác trong cơ thể. Đó là cơ chế thụ động phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa các áp suất bên trong mao mạch cầu thận và bao Bowman. Các áp suất đó gồm có ỉ 7 7 7 7 A T TT - Ap suât thủy tĩnh của mao mạch thận PH Aip suất này có tác dụng đẩy nước và các chất hòa tan từ mao mạch cầu thận vào bao Bowman. Bình thường áp suất trong mao mạch thận khoảng 60 mm Hg. ĩ 7 1 1 lì ni - Áp suất keo trong mao mạch cầu thận PK Áp suất keo do protein trong mao mạch tạo nên. Áp suất này có giá trị khoảng 32 mm H g. - Áp suất thủy tĩnh trong bao Bowman PB Áp suất này ngăn cản sự lọc. Bình thường có giá trị khoảng 18 mm Hg. ỉ Ẵ1 7 7 7 Z7- T - Áp suất lọc hữu hiệu PL Là áp suất thực sự có tác dụng đẩy dịch qua màng lọc cầu thận áp suất lọc hữu hiệu được tính bằng P L PH - PK PB 60 - 32 18 10 mm Hg Quá trình lọc chỉ xảy ra khi PL 0 hay PH P K PB 1 A rriẤ t À 1 Ạ . Tồc độ lọc cầu .