Nhìn ra thế giới vĩ hành tinh trong thái dương hệ hay cácvì sao xa thẳm trong vũ trụ ,phải chăng là những hình cầu lơ lửng và chuyển động trong không gian vô tận “hình cầu ”. Quay sang thực tại ,những gì xung quanh ta ,từ chiếc đèn bàn ,cái ghế đến các vật treo tường . sao chúng hầu như có tính đối xứng Kể cả khi tìm hiểu sâu về thế giới vi mô về cấu tạo phân tử ,nguyên tử chúng cũng có dạng hình cầu và đối xứng nhau quanh hạt nhânnhìn lại. | PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH DỰA VÀO TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA CÁC ĐỊNH LUẬT VẬT LÝ Nhìn ra thế giới vĩ hành tinh trong thái dương hệ hay cácvì sao xa thẳm trong vũ trụ phải chăng là những hình cầu lơ lửng và chuyển động trong không gian vô tận hình cầu . Quay sang thực tại những gì xung quanh ta từ chiếc đèn bàn cái ghế đến các vật treo tường . sao chúng hầu như có tính đối xứng Kể cả khi tìm hiểu sâu về thế giới vi mô về cấu tạo phân tử nguyên tử chúng cũng có dạng hình cầu và đối xứng nhau quanh hạt lại chính bản thân mình cũng không thoát khỏi quy luật đối xứng đó . Chúng ta lại nhìn thấy rõ hơn khi nhìn thấy ảnh của mình trong gương khi nhìn qua gương phẳng Một trong những phương pháp xây dựng kiến thức mới cho nội dung bài học là phương pháp so sánh hay tương tự dựa vào quy luật tính đối xứng của các quy luật trong thế giơí tự nhiên nó đã sẵn tồn tại và không phụ thuộc vào ý muốn của con người . Để tìm hiểu nội dung của định luật Coulomb về sự tương tác điện giữa hai điện tích điểm đứng yên trong môi trường chân không ta có so sánh với nội dung của định luật vạn vật hấp dẫn của Niu-tơn F Grnm và F K . Để xây dựng về công thức ghép tụ điện nối tiếp hay song song . Nếu đại lượng đặc trưng cho sự cản điện là điện trở R thì đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện là điện dung C . Vậy nếu R dẫn điện được thì tụ điện phải cách điện . nên các điện trở ghép nối tiếp thì sự cản điện càng tăng R R1 R2 . còn các tụ điện ghép nối tiếp thì khả năng tích điện phải giảm 1 11 -7 . C C1 C2 Nội dung định luật III Niu-tơn đã thể hiện rõ về lực và phản lực F -Fi đó là sự tương tác qua lại giữa hai vật . Trong dao động cơ học Ta xét hệ dao đông gồm quả cầu có khối lượng m gắn vào lò xo có độ cứng K . Nếu cung cấp cho hệ một năng lượng dưới dạng cơ năng thì chúng sẽ dao động điều hoà và trong quá trình dao động chỉ có sự biến đổi qua lại giữa động năng quả cầu và thế năng đàn hồi của lò xo nếu bỏ qua sự mất mát năng lượng do ma sát . Tương tự trong mạch dao động điện từ