Quan điểm phi Mác xit bàn về nguồn gốc ra đời nhà nước Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước giữ một vị trí quan trọng bởi đây là vấn đề cốt lõi làm cơ sở để đánh giá và nghiên cứu các vấn đề khác. . | TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LẲM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM - HÀ LAN BÀI GIẢNG NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Người biên soạn Đào Mộng Điệp Huế 08 2009 BÀI I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I. NGUỒ N G ỐC RA ĐỜI NHÀ NƯỚC 1. Quan điểm phi Mác xit bàn về nguồn gốc ra đời nhà nước Nhà nước là một hiện tượng xã hội đa dạng và phức tạp. Việc nghiên cứu nguồn gốc nhà nước gi ữ một vị trí quan trọng bởi đây là vấn đề cốt lõi làm cơ sở để đánh giá và nghiên cứu các vấn đề khác. Việc nhận định đúng đắn nguồ n gốc ra đời của nhà nước giúp chúng ta hiểu rõ các thuộc tính cơ bản về nhà nước bản chất nhà nước và sự tồn tại c ủa nhà nước trong quá trình phát triển c ủa dòng chảy lịch sử. Từ thời kỳ cổ đại trung đại và c ận đại đã có rất nhiều quan điểm khác nhau bàn về nguồn gốc ra đời của nhà nước. Thuyết thần học đã khẳng định nhà nước ra đời là do Chúa và Thượng đế sinh ra. Nhà nước là s ản phẩm của thượng đế và nhà nước là lực lượ ng siêu nhiên và t ất yếu quyền lực nhà nước bất biến vĩnh cửu. Quyền lực của nhà nước là quyề n lực của thượng đế và tất cả các thành viên trong xã hội phải phục tùng quyền lực này. Đại diện cho quan điểm c ủa học thuyết này có các nhà tư tưở ng như Ph. Acvin Masiten Koct. Theo quan điểm của Arixtot Mikhailop Merdooc. đại diện cho thuyết gia trưởng thì cho rằng nhà nước ra đời là sản phẩm của sự phát triển gia đình và quyề n lực của người gia trưởng trong gia đình còng giống như quyền l ực của nhà nước. Vào thế kỷ XVI XVII XVIII đã tồn tại những tư tưởng quan điểm mới về nguồn gốc ra đời nhà nước. Thuyết khế ước xã hội đã ra đời và đa số các nhà học giả tư sản như John Locke Montesquieu DenisDiderot Jean Jacques Roussau đều cho rằng nhà nước ra đời là sản phẩm của một hợp đồng được ký kết giữa những con người sống trong tr ạng thái tự nhiên không có nhà nước. Nhà nước thể hiện và bảo vệ lợi ích của các thành viên trong xã hội. Thuyết khế ước xã hội cho rằng chủ quyền nhà nước thuộc về nhân dân và nếu như vai trò của nhà nước không được giữ vữ ng các quyề n tự nhiên