Mô hình E-R được đề xuất bởi P. Chen (1976). Đây là một mô hình khái niệm dựa vào việc nhận thức thế giới thực thông qua tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này. | Chương 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ - MỐI QUAN HỆ (MÔ HÌNH E-R) NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu Các thành phần cơ bản Tập thực thể Mối quan hệ giữa các tập thực thể Phân loại mối quan hệ Mối quan hệ nhị nguyên Mối quan hệ Is-a Mối quan hệ phản xạ Mối quan hệ đa nguyên Mô hình Thực thể - Mối quan hệ GIỚI THIỆU Mô hình E-R được đề xuất bởi P. Chen (1976). Đây là một mô hình khái niệm dựa vào việc nhận thức thế giới thực thông qua tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này. Thực thể (entity) là một vật thể tồn tại và phân biệt được với các vật thể khác. Một nhóm bao gồm các thực thể “tương tự” nhau tạo thành một tập thực thể. Lựa chọn các tập thực thể là một bước quan trọng trong việc xây dựng sơ đồ về mối quan hệ thực thể phản ánh thông tin quản lý cho một thế giới thực nào đó. Mô hình Thực thể - Mối quan hệ MÔ HÌNH E-R THƯỜNG ĐƯỢC BIỂU DIỄN DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ (SƠ ĐỒ E – R). Mô hình Thực thể - Mối quan hệ Các tập thực thể Mối quan hệ Thuộc tính . | Chương 2. MÔ HÌNH THỰC THỂ - MỐI QUAN HỆ (MÔ HÌNH E-R) NỘI DUNG TRÌNH BÀY Giới thiệu Các thành phần cơ bản Tập thực thể Mối quan hệ giữa các tập thực thể Phân loại mối quan hệ Mối quan hệ nhị nguyên Mối quan hệ Is-a Mối quan hệ phản xạ Mối quan hệ đa nguyên Mô hình Thực thể - Mối quan hệ GIỚI THIỆU Mô hình E-R được đề xuất bởi P. Chen (1976). Đây là một mô hình khái niệm dựa vào việc nhận thức thế giới thực thông qua tập các đối tượng được gọi là các thực thể và các mối quan hệ giữa các đối tượng này. Thực thể (entity) là một vật thể tồn tại và phân biệt được với các vật thể khác. Một nhóm bao gồm các thực thể “tương tự” nhau tạo thành một tập thực thể. Lựa chọn các tập thực thể là một bước quan trọng trong việc xây dựng sơ đồ về mối quan hệ thực thể phản ánh thông tin quản lý cho một thế giới thực nào đó. Mô hình Thực thể - Mối quan hệ MÔ HÌNH E-R THƯỜNG ĐƯỢC BIỂU DIỄN DƯỚI DẠNG SƠ ĐỒ (SƠ ĐỒ E – R). Mô hình Thực thể - Mối quan hệ Các tập thực thể Mối quan hệ Thuộc tính VÍ Dụ Mô hình Thực thể - Mối quan hệ Khoa Thuoc GiaoVien Day MonHoc SinhVien MaKhoa . MaGV MaMH MaSV . . . CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN Tập thực thể Mỗi tập thực thể có một tập các tính chất đặc trưng, mỗi tính chất đặc trưng này được đặt bởi một tên gọi là thuộc tính của tập thực thể. Thông tin về mỗi thực thể trong tập thực thể được xác định bởi một bộ giá trị các thuộc tính. Ứng với mỗi thuộc tính có một tập các giá trị cho thuộc tính đó gọi là miền. Một thuộc tính hay một tập tối thiểu các thuộc tính mà các giá trị của nó xác định duy nhất một thực thể trong một tập thực thể gọi là khóa (key) cho tập thực thể đó. Mô hình Thực thể - Mối quan hệ LƯU Ý (TRONG VIỆC THIẾT KẾ CÁC TẬP THỰC THỂ) Thứ nhất, phát hiện một tập thực thể bằng cách phát hiện tập các đối tượng mà ta cần quản lý (có 2 phần tử trở lên). Từ đó xác định các thông tin cần quản lý cho tập thực thể đó (các thông tin đó chính là các thuộc tính). Thứ hai, cần có thuộc tính khoá cho mỗi tập thực thể. Thứ ba, không .