CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP

1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r ∪ s, được xác định như sau: r ∪ s = {t | t ∈ r ∨ | 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CTDL 2 9002 TTNT 5 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r - s, được xác định như sau: r - s = {t | t r t s} Lưu ý: Phép giao có thể biểu diễn thông qua phép hiệu: r s = r - (r - s) Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r-s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9003 MANG 8 4. Tích Descartes (Cartersian Product): Cho r và s là các quan hệ xác định lần lượt trên tập các thuộc tính {A1, A2, , An} và {B1, B2, , Bm}. Tích Descartes của r và s, ký hiệu: r s, là tập các bộ có (m+n) thành phần sao cho n thành phần đầu là một bộ thuộc r và m thành phần sau là một bộ thuộc s. Hay: r s = {(t1,t2) | t1 r t2 s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MAMH TENMH CSDL CO SO DU LIEU FOX FOXPRO r x s MASV MAMH DIEMTHI MAMH TENMH 9001 CSDL 5 CSDL CO SO DU LIEU 9001 CSDL 5 FOX FOXPRO 9002 CTDL 2 CSDL CO SO DU LIEU 9002 CTDL 2 FOX FOXPRO 9003 MANG 8 CSDL CO SO DU LIEU 9003 MANG 8 FOX FOXPRO 1. Phép chiếu (Projection): Cho quan hệ r trên lược đồ quan hệ R= , và X UR, phép chiếu trên tập X của quan hệ r, ký hiệu: X(r), được định nghĩa: X(r) = {t[X] | t r} Ở đây, t[X] để chỉ một bộ t chỉ chứa các thành phần có | 1. Phép hợp (Union): Hợp của hai quan hệ r & s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9001 CTDL 2 9002 TTNT 5 9003 MANG 6 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 2. Phép giao (Intersection): Giao của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r s, được xác định như sau: r s = {t | t r t s} Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 9001 TTNT 5 9003 MANG 6 r s MASV MAMH DIEMTHI 9002 CTDL 2 3. Phép hiệu (Difference): Hiệu của hai quan hệ r và s có cùng một lược đồ, ký hiệu r - s, được xác định như sau: r - s = {t | t r t s} Lưu ý: Phép giao có thể biểu diễn thông qua phép hiệu: r s = r - (r - s) Ví dụ: I. CÁC PHÉP TOÁN TẬP HỢP r MASV MAMH DIEMTHI 9001 CSDL 5 9002 CTDL 2 9003 MANG 8 s MASV .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.