Giáo trinh xã hội học giáo dục part 6

Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xung đột chính trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạt các thiết chế cổ truyền,. Trước tình hình như thế, xã hội nảy sinh một yêu cầu cấp thiết là cần phải có một ngành khoa học nào đó đóng vai trò tương tự như một bác sĩ luôn luôn theo dõi cơ thể sống - xã hội tiến tới giải phẫu các mặt, các lĩnh vực khác nhau trên bề mặt cắt của. | - Mức đô khác biệt giữa hệ giá trị của các chủ thể là yếu tô cơ bản quyết định mức độ thích ứng giữa các chủ thể tương tác. Nếu các giá trị đó khác nhau nhưng không xung đột nhau thi vẫn có thể tạo ra sự thích ứng lẫn nhau giữa các chủ thể tương tác xã hội. Nếu các giá trị dó càng xung đột với nhau thì càng khó có sự thích ứng giữa họ. Các hệ giá trị đặc thù của các chủ thể cũng có the thay đổi trong quá trình tương tác xã hội. Điều đó sẽ làm thay đổi mức độ thích ứng của các chủ thể tương tác. Tùy theo thời gian cường độ tính ổn định của các tương tác và mức độ khác biệt của các hệ giá trị của chủ thể ta có thể thây sự biến đổi có những mức độ sau Hầu như không biến đổi các chủ thể hầu như không thích ứng được với nhau thậm chí xung đột. Biến đổi ít các chủ thể hành động có thể tìm thấy sự hợp tác đồng tình tối thiểu. Biến đổi nhiều Nếu cả hai chủ thể đều biến đổi nhiều thì có sự đồng tình và hợp tác ãn ý của cả hai chủ thể. Còn nếu chỉ có một trong hai chủ thể biêh đổi nhiều thì có thể dẫn tới sự lệ thuộc quy phục. Biến đổi gần như hoàn toàn khi có một chủ thể tự động điều chỉnh hệ giá trị và hành động của bản thân cho phù hợp với chủ thể kia. Khái niệm tương tác xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhiều khái niệm khác đặc biệt là hành động xã hội và quan hệ xã hội. - Con người có thể thực hiện các dạng tương tác xã hội khác nhau. J. Sepanski nhà xã hội học Ba Lan cho rằng tương tác xã hội được xây dựng từ các mức độ phát triển khác nhau mà nó trải qua. Mức độ đó được thể hiện ở sự phát triển mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể tương tác Sự tiếp xúc không gian các con người dường như chưa có mối liên hệ xã hội mà chỉ có vị trí không gian quan sát gần nhau. Sự tiếp xúc tâm lí giữa các cá nhân trong tương tác đã có sự quan tâm để ý lẫn nhau. Sự tiếp xúc xã hội đã có sự hoạt động chung giữa các chủ thể tương tác. Sự tương tác chủ thể thực hiên hành động ổn định có hệ thống với mục đích tạo ra những phản ứng tương tác ở phía đô i tác. 66 Quail hệ xa hội là những hệ thống

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.