Giáo trinh xã hội học giáo dục part 9

Sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật tự xã hội phong kiến gây những xáo trộn và biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội của các tầng lớp, giai cấp và các nhóm xã hội. Từ đó nảy sinh nhu cầu thực tiễn phải lập lại trật tự, ổn định xã hội và nhu cầu nhận thức để giải quyết những vấn đề mới mẻ nảy sinh từ cuộc sống đang biến động đó. Trong bối cảnh đó, Xã hội học đã ra đời để đáp ứng. | Nói một cách tổng quát vai trò xã hội là một lĩnh vực nhất định thuộc về hành vi đã được xác định và được quy định bởi vị trí xã hội nhân cách xã hội. Vai trò xã hội xác định tính ổn định của hành vi trong một lĩnh vực. Điểu đó lại đòi hỏi phải giữ gìn hệ thống các quy tắc đã được khách quan hoá trong nhóm xã hội. Hệ thông quy tắc đã được khách quan hoá đó lại tạo nên nội dung của ý thức xã hội về vai trò và đưa đến hệ thống những mong muôn tương ứng của nhóm đối với cá nhân thực hiện vai trò đồng thời cũng khiến cá nhân xây dựng hình ảnh của bản thân trong vai trò đó. Tạo ra hình ảnh về vai trò của mình bao gồm một hệ thống thái độ và những đạc tính khác ve tri thức kĩ năng phảm chất nghề nghiệp. . Nó là một thành phần nhân cách của con người xuất hiện trong vai trò đó. Trong thực tế hệ thong những đậc tính đó không giống nhau ở các cá nhân nên hình ảnh vẻ vai trò của mình cũng không giống nhau ở các cá nhân nhất là ở những người mới vào nghề hoạc đang chuẩn bị bước vào nghề. Do hệ thống các quy tắc đã được khách quan hoá nên các vai trò dược hình thành theo hai quá trình 1 Trong quá trình chung sống hoạt động giữa người với người. 2 Trong quá trình truyền thụ có tính xã hội từ thế hệ này sang thê hệ khác. Nhờ có sự truyền thụ dó cùng với sự tham gia của cá nhân vào đời sống xã hội và giáo dục có kế hoạch mà mỗi cá nhân có được hình ảnh của riẻng mình về vai trò và luyện tập thực hiện vai trò đó. Sự liên hệ giữa hai quá trình đó khiến các vai ưò xã hội kliỏng ngừng thay đổi cùng với sự biến đổi xã hội. Như vậy cũng như mọi vai trò nghề nghiệp khác vai trò thầy giáo là một hệ thống các quy tắc và mẫu mực về hành vi được duy trì trong xã hội. Những quy tắc và mẫu mực đó được các thành viên của nhóm đặt ra cho thầy giáo được những người tình nguyện làm thầy giáo tiếp thu trong quá trình xã hội hoá. Nếu xem xét nhóm xã hội giáo viên ở một trường học cụ thể ta thấy nhóm giáo viên của một trường là một nhóm không lớn nhưng ý nghĩa 105 của họ trong cộng đồng xã hội địa .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
14    67    1    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.