Tham khảo tài liệu 'đề thi thử tốt nghiệp năm 2011 môn thi vật lý', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP NĂM 2011 MÔN THI VẬT LÝ. Thời gian 60 phút. Đề này gồm trang I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO CẢ CHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN VÀ CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO 32 câu . Câu phát biểu đúng khi nói về dao động điều hoà. A. Vận tốc và li độ luôn ngược pha nhau. B. Vận tốc và gia tốc luôn ngược pha nhau. C. Li độ và gia tốc luôn vuông pha nhau. D. Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha nhau. Câu con lắc lò xo gồm quả câu nhỏ khối lượng m 100g gắn với lò xo dao đông điều hoà theo phương ngang theo phương trình x 4 cos l0 p cm . độ lớn cực đại của lực kéo về là A. 0 04 N. B. 0 4 N C. 4 N. D. 40 N. Câu 3. Một con lắc đơn dao đông với tần số f. Nếu tăng khôi lượng của con lắc lên 2 lần thì thì tần số dao động của nó là A f B. f 2 C. 42f D. f 42 ọ Câu 4. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k 100 N m Vật nặng dao động điều hoà với biên độ 5 cm. động năng của vật khi nó ở li độ 3 cm là A. 0 08 J ọ B. 0 8 J C. 8 J D. 80 J. Câu 5. Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là A. Chu kì dao động cưỡng bức phải lớn hơn chu kì dao động riêng của hệ. B. Lực cưỡng bức phải lớn hơn một giá trị F0 nào đó. C. Tần số riêng của dao động cưỡng bức phải bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số dao động riêng của hệ. Câu 6. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động diều hoà cùng phương cùng tần số x 1 6 cos 5 7Ĩ 3 cm và x 2 8 cos 5 4 3 cm . Phương trinh dao động tổng hợp là A. x I4cos 5 tt 3 cm B. x 2 cos 5 4 3 cm C x I0cos 5 tt 3 cm D. x 2 cos 5 tt 3 cm Câu7. Chon câu đúng về sóng cơ trong các câu sau A. Chu kì dao động của các phân tử vật chất khi có sóng truyền qua gọi là chu kì của sóng. B. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm mà dao động ở đó cùng pha. C. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của các phân tử các phân tử vật chất. D. Biên độ sóng không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn phát sóng. Câu 8. Hai âm sắc khác nhau là do A. Chúng khác nhau về tần số B. Chúng có độ tô và độ cao khác nhau. .