Ở thực vật bậc thấp, lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng: hình bản (ở tảo lục đơn bào - Chlamydomonas), hình dạng dải xoắn (tảo xoắn- Spirogyra), hình sao (tảo sao- Zygnema) hình mạng lưới (tảo không đốt Vaucheria). | Lục lạp Ở thực vật bậc thấp lạp lục thường có hình dạng rất đa dạng hình bản ở tảo lục đơn bào - Chlamydomonas hình dạng dải xoắn tảo xoắn- Spirogyra hình sao tảo sao- Zygnema hình mạng lưới tảo không đốt -VaucheriaỴ. các dạng lục lạp đó gọi là các thể màu trên những thể màu đó có những hạch tạo bột là nơi tích luỹ tinh bột. Ở thực vật bậc cao lạp lục thường có dạng hình cầu trông nghiêng thường có dạng hình bầu dục hoặc hình thấu kính. Kích thước trung bình của hạt lạp lục ở thực vật bậc cao là 4 - 10 Om và trong mỗi tế bào có khoảng vài trăm hạt lạp lục. Nhờ có kính hiển vi điện tử người ta đã quan sát được cấu tạo phức tạp của hạt lạp lục bên ngoài lạp lục được bao bằng một lớp màng kép gồm 2 lớp màng mỏng bên trong là chất đệm gồm những tấm mỏng xếp song song và những hạt nhỏ dẹp kích thước 0 3 - 1 7 ũm xếp chồng lên nhau thành từng cọc còn những tấm mỏng nằm ở giữa liên kết chúng lại với nhau. Các tấm mỏng và các hạt nhỏ nằm chung trong một khối chất cơ bản bằng lipoprotein. Thành phần hoá học của lục lạp Protein 35-55 lipid 20 - 30 chất diệp lục 9 carotinoid 4-5 axit nucleic 2 - 4 số lượng glucid thì không cố định ngoài ra lục lạp còn có 1 ít chất khoáng theo . Kixeleva . Chất diệp lục ở trong cây thường có các loại a b c d e. Ở thực vật bậc cao thường xuyên có 2 loại diệp lục a và b Diệp lục a C55H72O5 N4 Mg thường có màu lam Diệp lục b C55H70O6 N4 Mg thường có màu vàng lục Tỷ lệ giữa diệp lục a diệp lục b 3 1 Chức năng sinh lý của lạp lục Hình . Thể màu ở tảo A. Tảo sao Zygnema spj B. Tảo sinh đốt Oedogonium spx xoắn Spirogyra sp. D. Dranarpandia sp. Hình . Sơ đồ cấu tạo của lạp lục nền 2. Hạt 3. .