Nếu pháp quyền là những nguyên tắc và phương thức tổ chức quyền lực sao cho lạm quyền không thể xảy ra và quyền tự do, dân chủ của nhân dân được bảo vệ thì Hiến pháp năm 1946 đã phản ánh đúng tinh thần đó. | Hiến pháp 1946 với tư tưởng pháp quyền Nếu pháp quyền là những nguyên tắc và phương thức tổ chức quyền lực sao cho lạm quyền không thể xảy ra và quyền tự do dân chủ của nhân dân được bảo vệ thì Hiến pháp năm 1946 đã phản ánh đúng tinh thần đó. LTS Sáu lăm năm trước lúc vừa mới ra đời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ở vào một tình thế ngàn cân treo sợi tóc . Vận mệnh của Tổ quốc nền độc lập của dân tộc vừa mới giành được đang đứng trước nguy cơ mất còn. Vì vậy ngày 3-9-1945 trong phiên họp đầu tiên của Chính phủ Hồ Chủ tịch đã xác định một trong những nhiệm vụ cấp bách của Chính phủ là phải xây dựng cho được một bản Hiến pháp. Người chỉ rõ Trước chúng ta đã bị chế độ quân chủ chuyên chế cai trị rồi đến chế độ thực dân không kém phần chuyên chế nên nước ta không có hiến pháp. Nhân dân ta không được hưởng quyền tự do dân chủ. Chúng ta phải có một hiến pháp dân chủ . Để rộng đường dư luận Tuần Việt Nam đăng lại bài viết của TS Nguyễn Sĩ Dũng trên tờ PLTPHCM hồi năm 2005 về tư tưởng pháp quyền trong Hiến pháp 1946- ra đời cách đây trên nửa thế kỷ để mọi người cùng suy ngẫm. 60 năm đã trôi qua kể từ mùa thu năm ấy. Sống mãi với thời gian là các giá trị của Cách mạng tháng Tám độc lập tự do dân chủ. Sống mãi với thời gian là tư tưởng pháp quyền kết tinh trong bản hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Bản hiến pháp đó còn được gọi là Hiến Hiến pháp đầu tiên của pháp 1946. nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hiến pháp 1946 là một bản hiến văn hết sức hoà. ngắn gọn súc tích. Toàn bộ bản hiến văn chỉ gồm 70 điều. Trong đó có những điều chỉ vẻn vẹn một d òng. Ví dụ Điều 12 được viết như sau Quyền tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được bảo đảm . Một trong những lý do giải thích sự ngắn gọn này là Hiến pháp 1946 đã được thiết kế theo tư tưởng pháp quyền. Nếu pháp quyền là những nguyên tắc và phương thức tổ chức quyền lực sao cho lạm quyền không thể xảy ra và quyền tự do dân chủ của nhân dân được bảo vệ thì Hiến pháp năm 1946 đã phản ánh đúng tinh thần đó. Trước hết để