Tham khảo tài liệu 'đề thi thử trắc nghiệm đại học môn hóa học đề số 16', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC -ĐỀ SỐ 16 Thời gian làm bài 45 phút 1. Trong phòng thí nghiệm người ta nhiệt phân KClO3 để điều chế khí oxi. Biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm tăng tốc độ phản ứng A. Nung riêng KClO3 B. Nung KClO3 có xúc tác MnO2. C. Đun nóng dung dịch KClO3 bão hòa D. Đun nóng dung dịch KClO3 loãng. 2. Trường hợp nào sau đây có yếu tố làm giảm tốc độ phản ứng A. Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi B. Quạt bếp than đang cháy C. Thay hạt nhôm bằng bột nhôm để cho tác dụng với dung dịch HCl D. Pha loãng dung dịch của các chất tham gia phản ứng 3. Tốc độ của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 20oC đến 100oC nếu hệ số nhiệt độ của phản ứng bằng 2 A. 256 lần B. 265 lần C. 275 lần D. 257 lần 4. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 5. Khi tăng áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng của phản ứng nào sau đây A. N2 3H2 2NH3 B. 2CO O2 2CO2 C. H2 Cl2 2HCl D. 2SO2 O2 2SO3 6. Cho phương trình hoá học tia lua iũn X N2 k O2 k 111 1 2NO k AH 0 Hãy cho biết cặp yếu tố nào sau đây đều ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên A. Nhiệt độ và nồng độ B. Áp suất và nồng độ C. Nồng độ và chất xúc tác D. Chất xúc tác và nhiệt độ 7. Hằng số cân bằng Kc của phản ứng chỉ phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây A. Nồng độ B. Áp suất C. Nhiệt độ D. Chất xúc tác. 8. Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín PCl5 k PCl3 Cl2 k AH 0 Những yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng A. Thêm PCl5 vào B. Thêm Cl2 vào C. Giảm nhiệt độ D. Tăng nhiệt độ 9. Tốc độ phản ứng là A. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian. B. độ biến thiên nồng độ của sản phẩm tạo thành trong một đơn vị thời gian. C. độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong