Tham khảo tài liệu 'đề thi thử trắc nghiệm đại học môn hóa học đề số 5', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | ĐỀ THI THỬ TRẮC NGHIỆM ĐẠI HỌC MÔN HÓA HỌC -ĐỀ SỐ 5 Thời gian làm bài 45 phút 1. Một nguyên tử có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1 nguyên tử đó thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây A. Cu B. K C. Cr D. A B C đều đúng. 2. Tổng số các hạt proton nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào A. s C. d 3. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm A. Fe2 B. Na C. Cl- D. Mg2 4. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron đã xây dựng đến phân mức 3d2. Tổng số electron trong một nguyên tử của X là A. 18 B. 20 C. 22 D. 24 5. Heli He là một loại khí nhẹ thứ hai chỉ sau khí hiđro. Tuy nhiên loại khí này không gây cháy nổ như hiđro do đó heli có rất nhiều ứng dụng đặc biệt trong khí cầu nhằm tăng độ an toàn. Vì sao heli lại bền Lí do nào sau đây là đúng nhất A. He có 8 electron ở lớp ngoài cùng. B. He hầu như trơ về mặt hóa học. . C. He có 2 electron ngoài cùng. D. He đã có lớp vỏ electron ngoài cùng bão hòa. 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử có kí hiệu 23 Na là A. 23 B. 23 C. 11 7. Các đồng vị được phân biệt bởi A. Số nơtron B. Số proton C. Số electron D. Số điện tích hạt nhân 8. Cấu hình electron nào sau đây không đúng Al .2 . 2 4 T- 1 _2 _2 _J . 1s 2s 2p B. 1s 2s 2p C2 6 2 -. 7 . 1s 2s 2p D. 1s 2s 2p 9. Số obitan trong phân lớp d là A. 1 B. 3 C. 5 D. 7 10. Số electron tối đa trong phân lớp p là A. 2 B. 6 C. 10 D. 14 11. Nguyên tử nguyên tố B cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p5. Tổng số electron trong nguyên tử B là A. 15 B. 16 C. 17 D. 18 12. Nguyên tử A có cấu hình 1s22s22p4. Sự sắp xếp electron phân lớp 3p vào obitan nào sau đây là đúng A. I tị I Tị I I B. I TT I TT I I C. ITT I ịị I D. I Tị T T 13. Số electron lớp ngoài cùng của khí hiếm là A. 2 B. 8 C. 2 hoặc 8 D. 8 hoặc 10 14. Đồng vị là những nguyên tử có A. Có cùng số proton khác số nơtron B. Có cùng số nơtron khác nhau số proton C. Có cùng .