HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH – CĐ NĂM 2011 MÔN: HÓA HỌC – ĐỀ 9

Tham khảo tài liệu 'hướng dẫn ôn thi đh – cđ năm 2011 môn: hóa học – đề 9', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | HƯỚNG DẪN ÔN THI ĐH - CĐ NĂM 2011 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 9 Sử dụng dữ kiện sau để trả lời các câu 1 2. Đốt cháy m gam hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường được CO2 và m gam nước. 1 A có thể thuộc dãy đồng đẳng nào dưới đây A. ankan B. anken C. ankađien D. aren 2 Chỉ ra phát biểu đúng A. Có thể điều chế A bằng phản ứng tách nước của rượu đơn chức no. B. A chứa tối đa 3 liên kết T trong phân tử. C. A là monome để điều chế cao su tổng hợp. D. Đốt cháy A luôn được số mol H2O lớn hơn số mol CO2 Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A ở thể khí trong điều kiện thường và O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy A được hỗn hợp Y có phần trăm thể tích là 30 CO2 20 hơi nước còn lại là O2 dư. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 3 4. 3 A có công thức phân tử A. CH4 B. C2H4 C. C3H4 D. c4H10 4 Phần trăm thể tích của A trong hỗn hợp X là A. 10 B. 20 C. 25 D. 30 Đốt cháy hoàn toàn 0 3 mol hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng được H2O và 0 5 mol CO2. Sử dụng dữ kiện trên để trả lời các câu 5 6. 5 Công thức phân tử 2 rượu trên lần lượt là A. Ch4O Và C2H6O B. C2H6O và C3H8O C. C3H8O và C4H10O D. C3H6O và C4H8O 6 Đun nóng 0 3 mol X trên với H2SO4 đặc ở 1400C được hỗn hợp Y gồm 3 este. Khối lượng cực đại của Y là A. 22 2g B. 19 4g C. 14 8g D. 9 7g 7 Đốt cháy hết 1 mol rượu đơn chức a cần 1 5 mol O2. A là rượu A. Không chứa liên kết T trong phân tử. B. Có khả năng tách nước tạo anken. C. Có nhiệt độ sôi cao nhất trong dãy đồng đẳng. D. Nguyên liệu để cao su tổng hợp. 8 N theo khối lượng trong amin đơn chức bậc một A là 31 11 . A là amin A. Ở thể lỏng trong điều kiện thường. B. Đồng đẳng của metylamin. C. Có tính bazơ yếu hơn NH3 D. Có thể tạo kết tủa trắng với nước brom. 9 Benzen không phản ứng với nước brom nhưng phenol phản ứng dễ dàng với nước brom vì A. Phenol không phải là dung môi hữu cơ tốt như benzen. B. Benzen không có tính axit như phenol. C. Nhóm -OH trong phenol đã ảnh hưởng đến gốc phenyl D. Gốc phenyl trong phenol đã ảnh hưởng đến nhóm .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.