Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham ô, hối lội, hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi, gây thiệt hại cho tài sản của nhà nước, của tập thể và của cá nhân, xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức. Người có hành vi tham nhũng thì bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật”. 2. Điều 85 (BL Tố tụng hình sự) Thông báo về việc bị bắt” “Người ra lệnh bắt,. | BÀI TẬP PHẦN QUY PHẠM PHÁP LUẬT. PHÂN TÍCH CƠ CẤU CỦA CÁC QPPL SAU 1. Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ quyền hạn đã lợi dụng chức vụ quyền hạn đó để tham ô hối lội hoặc cố ý làm trái pháp luật vì động cơ vụ lợi gây thiệt hại cho tài sản của nhà nước của tập thể và của cá nhân xâm phạm hoạt động đúng đắn của cơ quan tổ chức. Người có hành vi tham nhũng thì bị xử lý nghiêm minh theo quy định của pháp luật . 2. Điều 85 BL Tố tụng hình sự Thông báo về việc bị bắt Người ra lệnh bắt Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay cho gia đình người đã bị bắt chính quyền xã phường thị trấn hoặc cơ quan tổ chức nơi người đó cư trú hoặc làm việc biết. Nếu thông báo cản trở việc điều tra thì sau khi cản trở đó không còn nữa người ra lệnh bắt Cơ quan điều tra nhận người bị bắt phải thông báo ngay . 3. Bộ luật hình sự 1999 Điều 93. Tội giết người 1. Người nào giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ mười hai năm đến hai mươi năm tù chung thân hoặc tử hình a Giết nhiều người b Giết phụ nữ mà biết là có thai c Giết trẻ em d Giết người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân đ Giết ông bà cha mẹ người nuôi dưỡng thầy giáo cô giáo của mình e Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng g Để thực hiện hoặc che giấu tội phạm khác h Để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân i Thực hiện tội phạm một cách man rợ 4. Điều 8. Khái niệm tội phạm Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm độc lập chủ quyền thống nhất toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc xâm phạm chế độ chính trị chế độ kinh tế nền văn hoá quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội quyền lợi ích hợp pháp của tổ chức xâm phạm tính mạng sức khỏe danh dự nhân phẩm tự do tài sản các quyền lợi ích hợp pháp khác của công dân xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa. 5. Công dân có .