Kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam part 3

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật trồng, chế biến và sử dụng cây thuốc nam part 3', nông - lâm - ngư, nông nghiệp phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | 15. CAY ICH MAU ích mẫu thuộc họ hoa môi Labiatea và có tên khoa học là Leonurus heterophy llus sweet. Giới thiệu chung ích mẫu là loài thân thảo. Thân cây vuông và có thể cao hàng mét. Cành cây mọc đối hình chữ thập. Lá cây khi nhỏ có dạng hơi tròn mép có răng cưa còn khi già thì lá sẽ có 6 thuỳ nhỏ. Hoa ích mẫu mọc từ thân tới ngon. Hoa mọc ở kẽ lá. ích mẫu có công dụng bổ huyết đĩều kinh rong huyết cao huyết áp. Kỹ thuật trồng ích mâu Thời vụ trổng ích mẫu là từ tháng 10-11 hoặc tháng 1 tuỳ vào lượng mưa và độ ẩm. ích mẫu phát triển tốt ở nhiệt độ 15 - 20 C. Nhân giống ích mẫu bằng hạt. Cách nhân giống khi quả ích mẫu chín 40 - 50 thì cắt hoa và phơi. Rũ hạt ra rồi sàng lọc lấy những hạt chắc mảy phơi thật khô để dành cho vụ sau. Việc lựa chọn hạt giống thường được tiến hành vào tháng 4 tháng 5. 47 Đất trồng ích mẫu phải được cày bừa kỹ để đảm bảo thoát tiêu nước tốt. Ich mâu không cần trồng trên luống mà chỉ cần gieo vãi hạt ở ruộng. Gieo hạt rồi để cây phát triển không cần đảnh ra chỗ khác trồng lại Khoảng cách giữa các cây là 15 - 20cm. Cần tưới nước cùng phân đạm và urê để cây phát triển nhanh. Có thể phun thuốc hoá học để phòng trừ sâu bệnh cho cây. Kỹ thuật thu hoạch và sơ chế Thời gian thu hoạch lứa ích mẫu đầu là 3 tháng sau khi gieo. Khi thu hoạch cắt toàn bộ phần cây để lại rễ. Sau khi thu hoạch lứa đầu cần bón thúc phân chuồng thu hoạch lứa thứ 2 sau 29 - 30 ngày. Thời điểm thu hoạch tốt nhất là khi cây mới nụ. Cây cắt vể cần tãi mỏng cắt từng đoạn 8 - 10cm rồi đem phơi khô. Cách nấu cao ích mẫu Dùng ích mẫu phơi khô nấu với nước cho sôi 4 - 6 giờ. Vớt hết bã cây dùng nước cô thành cao lỏng theo tỉ lệ Ikg ích mẫu lấy được Ikg cao lỏng. Năng suất ích mẫu đạt 15 tấn ha tức là được 150kg cao ha. 48 16. CAY KIM NGAN NHÂN ĐÔNG Kim ngân thuộc họ cơm cháy Caprifoliaceae và có tên khoa học là Lonicera SP Giới thiệu chung Hiện nay ở Việt Nam có 2 loại cây kim ngân là kim ngân dại và kim ngân khôn. Kìm ngân là loại cây leo. Lá cây màu xanh đậm mọc đối nhau. Cây

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.