Các nước châu Á và bài học từ cuộc khủng hoảng tài chính

Cać chuyên gia kinh tê ́ phương Tây cho răǹ g, nhưñ g nêǹ kinh tê ́ đang nôỉ nên aṕ duṇ g chê ́ đô ̣ ty ̉ gia ́ hôí đoaí linh hoaṭ [1], đôǹ g thơì xây dưṇ g môṭ thi ̣ trươǹ g taì chiń h hiêṇ đaị , đươc̣ kiêm̉ soát chặt che ̃ va ̀ co ́ kha ̉ năng caṇ h tranh. Tuy nhiên, các nước châu A ́ laị quyết định lưạ choṇ chế độ ty ̉ gia ́ hôí đoaí caṇ h tranh, mô hiǹ h tăng trươn̉ g hướng tới xuât́ khâủ va ̀. | Roubini phủ nhận luận thuyết trên. Chính sách này sẽ dẫn đến hậu quả là quỹ dự trữ ngoại tệ đến một lúc nào đó không thể tăng thêm, từ đó khiến cho lượng cung tiền tăng quá nhanh, xuất hiện bong bóng giá cả tài sản trong nước, kinh tế tăng trưởng quá nóng, lạm phát và thất bại trong cạnh tranh với bên ngoài. Chính phủ cố gắng đối phó với các vấn đề trên bằng cách dìm tỷ giá hối đoái danh nghĩa xuống. Chính sách duy trì tỷ lệ lãi suất thấp dưới mức cân bằng làm méo mó nền kinh tế. Việc tích lũy ngoại tệ và chứng từ có giá nước ngoài với lợi tức thấp làm lãng phí nguồn lực quốc gia và có thể gây tổn thất vốn lớn. Chính sách này đang làm cho các nền kinh tế châu Á phụ thuộc quá nhiều vào nhu cầu bên ngoài. Nó đồng thời cũng chọc giận Mỹ khiến nước này gia tăng các biện pháp bảo hộ chủ nghĩa, và buộc cơ quan quản lý tiền tệ Mỹ đối phó bằng bằng cách thi hành một chính sách tiền tệ dễ dãi [6]nhằm để bù đắp cho sự rò rỉ nhu cầu trong nước do thâm hụt lớn tài khoản vãng lai.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    15    4    23-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.