Doanh nhân lịch sử: Đặng Xuân Thiều (1909-1965)

Sinh ở làng Hành Thiện, huyện Xuân Trường, Nam Định, con một chiến sĩ phong trào Văn thân. Mất năm 1965 tại Hà Nội. Dù không sinh ra trên đất Hải Phòng nhưng Đặng Xuân Thiều đã dành cả một đời trai trẻ, nhiệt huyết để sống chiến đấu, tổ chức và xây dựng cách mạng Hải Phòng những năm ba mươi nửa đầu thế kỷ. Trong sự nghiệp cách mạng của mình người chiến sĩ ấy đồng thời cũng là một thi sĩ | Đặng Xuân Thiều 1909-1965 Đặng Xuân Thiều 1909-1965 Sinh ở làng Hành Thiện huyện Xuân Trường Nam Định con một chiến sĩ phong trào Văn thân. Mất năm 1965 tại Hà Nội. Dù không sinh ra trên đất Hải Phòng nhưng Đặng Xuân Thiều đã dành cả một đời trai trẻ nhiệt huyết để sống chiến đấu tổ chức và xây dựng cách mạng Hải Phòng những năm ba mươi nửa đầu thế kỷ. Trong sự nghiệp cách mạng của mình người chiến sĩ ấy đồng thời cũng là một thi sĩ. Ông đã đi vào phong trào vô sản hóa để vận động công nhân giác ngộ trong hãng đóng tàu Sôva nhà máy Quảng Sinh Long nhà máy Carông hãng buôn Sáp-phăng-giông. Ngày 28 7 1929 Hội nghị đại biểu Tổng công hội đỏ Bắc Kỳ họp lần thứ I tại Hà Nội ông là một trong 3 đại biểu của Công hội đỏ Hải Phòng dự họp. Ông cũng là người từng viết cho báo Đồng lòng Tranh đấu và các tờ báo của công đoàn và Đảng bộ Hải Phòng lưu hành bí mật thời đó. Năm 1978 Nhà xuất bản Văn học đã cho ra mắt tập thơ Đặng Xuân Thiều gồm 68 bài trong đó có 65 bài viết trước cách mạng. Trong Tổng tập Văn học Việt Nam tập 35 của Nhà xuất bản Khoa học xã hội thơ ông được tuyển chọn 29 bài trong đó hơn một nửa Đặng Xuân Thiều viết ở Hải Phòng những năm 1928-1945. Thơ Đặng Xuân Thiều trước hết là thơ của người thanh niên yêu nước giác ngộ về sứ mệnh cao cả của giai cấp công nhân trước vận mệnh của dân tộc và sự nghiệp cách mạng xã hội. Hàng loạt các bài thơ như Trả lời cha Người thợ Sốt ruột Thất nghiệp Xóm Lạc Viên Thăm xóm chài ở Đồ Sơn Bãi công ở Hải Phòng Vô sản diễn ca. Ông viết trong thời gian đi vô sản hóa ở Hải Phòng. Và ông đã viết Vô sản diễn ca dài 400 câu để truyền bá tư tưởng Lênin và kêu gọi cách mạng vô sản đã được lưu truyền suốt Trung - Nam -Bắc. Giữa năm 1930 địch điên cuồng đánh phá các cơ sở cách mạng ở Hải Phòng gần nửa số đảng viên và nhiều quần chúng cách mạng bị bắt. Nhà lao Hải Phòng giam đến gần 100 tù chính trị. Trước tình hình ấy tháng 9 1930 Tỉnh ủy lập Ủy ban tranh đấu gồm 5 ủy viên do Tỉnh ủy viên Đặng Xuân Thiều phụ trách. Theo chủ trương của Tỉnh

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
59    74    1    16-05-2024
10    68    2    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.