CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC

Khái niệm + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học + Khái niệm + Hằng số cân bằng hóa học + Sự chuyển dịch cân bằng | CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng + Khái niệm + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học + Khái niệm + Hằng số cân bằng hóa học + Sự chuyển dịch cân bằng Phản ứng quang hóa Bài tập CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng + Khái niệm + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học + Khái niệm + Hằng số cân bằng + Sự chuyển dịch cân bằng - Bài tập I – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PƯ Tốc độ phản ứng được biểu diễn bằng biến thiên nồng độ của 1 trong các chất tham gia phản ứng hoặc chất taọ thành sau phản ứng trong 1 đơn vị thời gian ở điều kiện xác định. Ở thời điểm t1, nồng độ chất phản ứng A là C1 Ở thời điểm t2, nồng độ chất phản ứng A là C2 Giả sử ta có phản ứng: A + B C + D Nếu khảo sát biến thiên nồng độ theo chất sản phẩm phản ứng thì: Biểu thức tổng quát về tốc độ trung bình của phản ứng: () Nếu xét trong khoảng thời gian vô cùng nhỏ thì vận tốc tức thời của phản ứng là: () 2 – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PƯ Ảnh hưởng của nồng độ chất tham gia phản ứng a- Định tính Để các chất tương tác hoá học với nhau tạo thành sản phẩm thì các phần tử tham gia (phân tử, nguyên tử, ion ) phải va chạm với nhau. Va chạm gây ra phản ứng hoá học là va chạm có hiệu quả. Khi nồng độ các chất tham gia tăng thì số va chạm giữa các phần tử phản ứng tăng làm cho số va chạm có hiệu quả tăng, do đó tốc độ phản ứng tăng lên. Như vậy, về mặt định tính: Khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì tốc độ phản ứng tăng lên b- Định lượng Giải thích theo định luật tác dụng khối lượng - Phản ứng đồng thể. Phản ứng đồng thể nghĩa là phản ứng giữa các chất ở cùng một pha. thí dụ phản ứng giữa các chất khí, các chất hoà tan trong dung dịch Định luật tác dụng khối lượng: (nhà bác học Na-uy C. Guldbert và đưa ra năm 1864), được phát biểu như sau: “ở một nhiệt độ xác định, tốc độ của phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích nồng độ của các chất tham gia phản ứng với luỹ thừa thích hợp”. Giả sử có phản ứng: mA + nB = pC + qD. | CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng + Khái niệm + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học + Khái niệm + Hằng số cân bằng hóa học + Sự chuyển dịch cân bằng Phản ứng quang hóa Bài tập CHƯƠNG 4: ĐỘNG HÓA HỌC - Tốc độ phản ứng + Khái niệm + Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng - Cân bằng hóa học + Khái niệm + Hằng số cân bằng + Sự chuyển dịch cân bằng - Bài tập I – TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG KHÁI NIỆM TỐC ĐỘ PƯ Tốc độ phản ứng được biểu diễn bằng biến thiên nồng độ của 1 trong các chất tham gia phản ứng hoặc chất taọ thành sau phản ứng trong 1 đơn vị thời gian ở điều kiện xác định. Ở thời điểm t1, nồng độ chất phản ứng A là C1 Ở thời điểm t2, nồng độ chất phản ứng A là C2 Giả sử ta có phản ứng: A + B C + D Nếu khảo sát biến thiên nồng độ theo chất sản phẩm phản ứng thì: Biểu thức tổng quát về tốc độ trung bình của phản ứng: () Nếu xét trong khoảng thời gian vô cùng nhỏ thì vận tốc tức thời của phản ứng là: () 2 – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TỐC ĐỘ PƯ Ảnh .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.