Theo dự báo của Tổ chức Nông lương Thế giới (FAO), hiện nay nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới ngày càng tăng do mức tăng trưởng kinh tế và dân số giai đoạn 2005-2010 cao. Đó là cơ hội của nông sản Việt Nam. | . Tầm quan trọng của việc quản lý chất lượng nông sản Theo dự báo của Tổ chức Nông lương Thế giới FAO hiện nay nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng nông sản trên thế giới ngày càng tăng do mức tăng trưởng kinh tế và dân số giai đoạn 2005-2010 cao. Đó là cơ hội của nông sản Việt Nam. Do đó việc xây dựng những tiêu chuẩn quản lý chất lượng nông phẩm không chỉ thúc đẩy nông sản nội tiến lên mà còn là hàng rào hữu hiệu bảo vệ khả năng lây lan dịch bệnh từ hàng nông sản ngoại. Có thể khẳng định xây dựng và quản lý tốt chất lượng nông sản là con đường tất yếu để nông sản VN hội nhập thành công. Khi Việt Nam trở thành thành viên WTO thì một cơ hội lớn sẽ được mở ra để thâm nhập vào thị trường nông sản thế giới trị giá 548 tỷ USD năm. Tuy nhiên chỉ riêng khu vực châu Á cũng có ít nhất gần một tỷ tấn nông sản đang chờ VN mở cửa báo hiệu cuộc cạnh tranh nảy lửa ngay trên sân nhà . Là một cường quốc xuất khẩu nông sản như gạo cà phê hồ tiêu. với mức tăng trưởng xuất khẩu hằng năm lên đến 15 có mặt ở hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới nhưng tới 90 nông sản của Việt Nam phải khoác áo thương hiệu nước ngoài mới xuất khẩu được. Bỏ qua yếu tố thiếu chiến lược thương hiệu dù đây cũng là một nguyên nhân quan trọng sở dĩ nông sản VN phải đi đường vòng vì khâu chế biến của các doanh nghiệp Việt Nam quá yếu kém chất lượng không đảm bảo. Chẳng hạn như là xứ nhiệt đới trái cây VN phong phú dồi dào song chất lượng kích thước hình dáng không đồng đều và đặc biệt một số quy trình trồng trọt bị cho là thiếu an toàn. Chính vì vậy ngay cả thị trường Trung Quốc cũng đã giảm số lượng nhập khẩu trái cây VN từ 140 triệu USD kim ngạch vào năm 2001 xuống còn khoảng 20 triệu USD hiện nay. Kể về hành trình xuất khẩu hồ tiêu ông Đỗ Hà Nam Chủ tịch Hiệp hội hồ tiêu cũng thừa nhận để vào được thị trường EU đa phần hồ tiêu Việt Nam phải qua các công ty trung gian nước ngoài để họ sơ chế lại cho đạt các tiêu chuẩn nhập khẩu. Tương tự là cà phê của tỉnh Đăk Lăk mỗi năm thất thu khoảng 100 triệu USD do