Tham khảo tài liệu 'ngâm chân chữa bệnh tại nhà part 2', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | VI - THỜI GIAN NGÂM CHÂN Về thời gian ngâm chân nên chú ý ba điểm sau đây 1 - Một ngày ngâm mấy lần là phù hợp Điều này căn cứ vào loại bệnh sức khoẻ người bệnh và thòi gian có nhiều hay ít của người bệnh. Bình thường thì ngâm từ 1 -2 lần là được. 2 - Khi nào ngâm chân là phù hỢp Trong các bài ngâm chân thông thưòng nói tới buổi sáng chiều tôì. Nêu ngâm 1 lần ngày thì nên vào buổi sáng lúc 10 giờ và trước lúc đi ngủ tối. Ngâm chân trước khi ngủ làm cho giấc ngủ ngon hơn sâu hơn phù hợp với câu ca là Sau ăn 300 bước trước ngủ một chậu ngâm 3 - Ngâm bao lâu là phù hợp Nhìn chung thời gian một lần ngâm chân khoảng 30 phút là phù hỢp. Đối với một số bệnh nặng hơn thì thời gian ngâm dài hơn độ 10 phút nữa như các bệnh về khớp phong hàn nhức đầu do bị lạnh đau dạ dày mãn tính .. Thời gian xếp sắp cụ thể nên căn cứ theo tuổi tác giới tính tình trạng sức khoẻ bệnh tình khí hậu thời tiết tính chất công . để điểu chỉnh cho phù hợp. Tóm lại nếu thời gian ngâm chân thấy dễ chịu cho mình là hợp . 18 VII. QUAN HỆ GIỮA NGÂM CHÂN VÀ MÁT XA Theo phương pháp truyền thông chỉ có ngâm chân không có mát xa kèm theo nhưng nay những bồn ngâm chân có kèm cả công nàng mát xa làm cho mọi người ưa thích. Nếu như không mua bồn ngâm đa nằng thì khi ngâm chân ở chậu bình thường có thể dùng hai chân tự xoá để mát xa hoặc sau khi ngâm chân xong có thể dùng tay xoa oho chân hoặc bấm các huyệt ỗ chân nếu có điều kiện thì nhờ người khác mát xa cho. Nhưng nếu cả mát xa và ngâm chân cùng kết hợp chắc chắn kết quả sẽ cao hơn mà thòi gian cũng giảm được nhiều. Sau đây ỉà mấy cách mát xa 1. Phương pháp ân a. Động tác phải gọn Dùng đầu ngón cái mu ngón cái hoặc bàn tay ấn vào chỗ bị thương ấn thẳng nghỉ một lát rồi lại làm lại Xem Cách ấn bàn tay Cách ấn ngón tay H6. Sơ đồ khu phản xạ chân trái. 19 6. Chú. ý - Phương pháp ấn phải thẳng. - Lực từ nhẹ đến nặng ổn định rồi tiếp tục không được ấn mạnh đột ngột để tránh xảy ra phản ứng không tot. Trong thực tiễn lâm sàng nên dùng động .