Khí tượng hải dương học - Chương 4

Lục địa của trái đất không phải là một dải liên tục, bao bọc quanh các khối lục địa và các đảo là bồn nước mặn tương đối liên tục tạo thành Đại dương thế giới. Đại dương thế giới chiếm một diện tích lớn của vỏ trái đất. . | Phần 2 HẢI DƯƠNG HÀNG HẢI Chương 4 CÁC TÍNH CHẤT TĨNH HỌC CỦA NƯỚC BIỂN . Đại dương thế giới và các bộ phận của nó . Sự phân chia bề mặt nước và lục địa trên trái đất Lục địa của trái đất không phải là một dải liên tục bao bọc quanh các khối lục địa và các đảo là bồn nước mặn tương đối liên tục tạo thành Đại dương thế giới. Đại dương thế giới chiếm một diện tích lớn của vỏ trái đất. Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510 triệu km2 thì diện tích Đại dương thế giới là 361 triệu km2 chiến 70 8 diện tích bề mặt trái đất còn diện tích lục địa chỉ còn 149 triệu km2. Trên mỗi bán cầu diện tích đại dương phân bố không đều tại Bắc bán cầu đại dương chiếm 60 7 còn ở Nam bán cầu đại dương chiếm tới 80 9 . Xét về th ể tích toàn bộ khối nước của Đại dương thế giới vào khoảng 5 x 106 km3. . Sự phân chia Đại dương thế giới a Các đại dương Người ta gọi các mảng nước lớn của Đại dương thế giới được chia cắt bởi các lục địa là các đại dương. Ở mỗi đại dương có tính độc lập tương đối về chế độ khí tượng-thủy văn. Trong lịch sử nghiên cứu và phát triển của ngành Hải dương học đưa ra nhiều quan điểm để phân chia các đại dương. Việc phân chia các phần theo đặc điểm địa mạo đặc trưng bởi các đảo và cao nguyên ngầm được các nhà khoa học thừa nhận vào năm 1650 nhà Hải dương học bằng các công trình nghiên cứu của mình đưa ra khái niệm chia đại dương thế giới thành năm đại dương đó là Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương Bắc Băng Dương và Nam Đại Dương. Cách phân chia này đã được hội địa lý Luân Đôn công nhận năm 1845 và đến nay vẫn còn nhiều quốc gia sử dụng. Các nhà Hải dương học Liên xô cũ năm 1935 đưa ra quan điểm phân chia thành bốn Đại dương dựa trên cơ sở các đặc trưng về địa mạo ranh giới địa lý và chế độ khí tượng thuỷ văn với tính độc lập đó là Bắc Băng Dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương Ấn Độ Dương. Cách phân chia này được hầu hết các nước sử dụng cho đến ngày nay. Ở một số nước lại áp dụng cách phân chia thành bảy đại dương Bắc Băng Dương Bắc Đại

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.