Tham khảo tài liệu 'lịch sử hay chính sách: tại sao các tỉnh phía bắc không tăng trưởng nhanh hơn?', kinh tế - quản lý, quản lý nhà nước phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tếTrung ương Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc LỊCH SỬ HAY CHÍNH SÁCH Tịì sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưỏng nhanh hơn Hà Nội - Việt Nam tháng 6 năm 2004 2 CENTER FOR BUSINESS AND GOVERNMENT 79 John F. Kennedy Street Cambridge MA 02138 VIETNAM program Lịch sử hay chính sách Tại sao các tỉnh phía Bắc không tăng trưởng tel 617 495-1134 fax 617 496-5245 david_dapice@ nhanh hơn Môt bài toán hóc búa Sự tăng trưởng nhanh của các tỉnh quanh thành phố Hồ Chí Minh là một câu chuyện không còn mới và thường được lý giải bằng vị trí ưu thế hơn hẳn và hoặc bằng những kinh nghiệm với kinh tế thị trường trước khi công cuộc đổi mới bắt đầu. Tuy nhiên ít ai xem xét đến thực tế là ngay trong số những tỉnh nằm gần trung tâm kinh tế này của Việt Nam vẫn có tỉnh tăng trưởng khá hơn những tỉnh khác bởi nếu đi sâu phân tích câu chuyện sẽ trở nên phức tạp hơn nhiều. Có lẽ vì vậy mà có một bài toán hóc búa ở đây. Nếu một vùng nào ở Việt Nam có thể phát triển nhanh đó phải là các tỉnh gần khu vực Hà Nội-Hải Phòng1. Các tỉnh này có cơ sở hạ tầng tốt nằm gần các cảng và thị trường chính đồng thời có nguồn lao động được đào Nhưng tốc độ tăng dân số gần đây của khu vực này lại thuộc hàng chậm nhất trong cả nước còn các tỉnh lân cận thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ tăng dân số nhanh nhất. Tại sao dân số các tỉnh kề cận Hà Nội và Hải Phòng lại tăng chậm hơn so với các vùng Đông Bắc Bắc và Nam duyên hải miền Trung hay đồng bằng sông Cửu Long như vậy Có thể có ý kiến không đồng tình với việc sử dụng tốc độ tăng dân số làm thước đo của thành công. Tuy nhiên trên thực tế hầu hết các tỉnh đều báo cáo mức tăng trưởng sản lượng rất cao và do vậy các nhà ngiên cứu có những nghi ngờ chính đáng về tính trung thực của số liệu cấp tỉnh. Nếu một tỉnh không tạo ra nhiều việc làm hấp dẫn người dân sẽ bỏ đi. Chính di cư chứ không phải tỷ lệ sinh và tử là yếu tố quyết định cho sự khác biệt về tốc độ tăng dân Tỷ lệ tăng dân số thấp ở các tỉnh này chứng