Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2

Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nước không còn ở mức thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu. | Trong cơ cấu vốn đầu tư vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43 8 vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41 5 và vốn GDI chiếm 14 7 . Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18 6 của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nước không còn ở mức thấp mà còn tăng chậm kết hợp với xu hướng giảm của FDI đã ảnh hưởng xấu tới việc tăng trưởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngân sách nhà nước. Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ 2 9 năm 1990 lên 18 25 năm 1995 năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đi tăng liên tục đạt 23 6 năm 1999. Trong cả thập kỷ 90 tỉ lệ tiết kiệm GDP tăng liên tục kích thích đầu tư từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này còn thể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụng dành cho tiêu dùng tích luỹ tăng nhanh từ 12 9 năm 1990 lên 24 95 năm 1995 và ước khoảng 27 95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đã giảm sức ép phụ thuộc vào vốn đầu tư từ bên ngoài góp phần quan trọng cho tăng trưonửg kinh tế bền vững hơn. e Dân số lao động việc làm và thu nhập Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăng trưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đầu người. Theo giá hiện hành GDP bình quân đầu người của Việt Nam đã tăng từ 222 USD năm 1991 lên 400 USD năm 2000. Thu nhập của nhóm dân cư tăng đã làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tích cực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53 năm 1998 đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34 năm 1993 lên 47 năm 1998. So sánh mức thu nhập giữa thành thị nông thôn và các vùng có sự chênh lệch đáng kể mức thu nhập ở thành thị đạt 832 5 nghìn đồng tháng năm 1999 tăng 17 8 năm so với năm 1996 nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13 1 năm theo kết quả của điều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê . Mức thu nhập ở nông thôn đạt 225 nghìn đồng tháng tăng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.