Tham khảo tài liệu 'đề thi thử đại học lần i, năm 2010-2011 môn thi: hoá học, khối a, b - mã đề thi 213', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỞ GD-ĐT BẮC NINH ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2010-2011 TRI ỜNG THPT. CHUYÊN BN Môn thi HOÁ HỌC khối A B M á rnnị Thời gian làm bài 90phút 50 câu trắc nghiệm Mã đề thi 213 Họ tên thí sinh . Số báo danh . Cho biết khối lượng nguyên tử tính theo đvC của các nguyên tố H 1 C 12 N 14 O 16 F 19 Cl 35 5 I 127 Si 28 P 31 S 32 Na 23 Mg 24 Al 27 K 39 Ca 40 Cr 52 Fe 56 Ni 58 Cu 64 Zn 65 Ag 108 Ba 137 Sr 88 Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học Câu 1 Hoà tan 2 64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được sản phẩm khử là 0 896 lít ở đktc hỗn hợp khí gồm NO và N2 có tỷ khối so với H2 bằng 14 75. Thành phần theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61 82 . B. 38 18 . C. 38 20 . D. 61 80 . Câu 2 Muốn sản xuất 59 4 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng là 90 thì thể tích dung dịch HNO3 66 67 D 1 52g ml cần dùng là A. 27 230 lít. B. 39 582 lít. C. 41 445 lít. D. 42 581 lít. Câu 3 Đốt cháy hoàn toàn a gam hiđrocacbon X thu được a gam H2O. Trong phân tử X có vòng benzen. X không tác dụng với brom khi có mặt bột Fe còn khi tác dụng với brom đun nóng tạo thành dẫn xuất chứa 1 nguyên tử brom duy nhất. Tỉ khối hơi của X so với không khí có giá trị trong khoảng từ 5-6. X là A. Hexametyl benzen. B. Toluen. C. Hex-2-en. D. Hexan. Câu 4 Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trình tự lực bazơ tăng dần từ trái phải amoniac 1 anilin 2 p-nitroanilin 3 metylamin 4 đimetylamin 5 . A. 3 2 1 5 4. B. 3 1 2 4 5. C. 2 3 1 4 5. D. 3 2 1 4 5. Câu 5 Để phân biệt các dung dịch riêng biệt hồ tinh bột saccarozơ glucozơ người ta có thể dùng một trong những hoá chất nào sau đây A. lot B. Vôi sữa. C. Cu OH 2 OH-. D. AgNO3 NH3. Câu 6 Thả mẩu nhỏ kim loại bari vào dung dịch muối NH4 2SO4. Hiện tượng quan sát được là A. Kim loại Ba tan có hỗn hợp khí bay ra mùi khai và xuất hiện kết tủa màu trắng. B. Kim loại Ba tan xuất hiện kết tủa trắng keo. C. Kim loại Ba tan hết dung dịch trở nên trong suốt. D. Kim loại Ba tan có kết tủa màu vàng lắng dưới đáy ống .