Danh nhân lịch sử: Nguyễn Huy Hổ

Nhà thơ thời Minh Mạng, có tên khác nữa là Nhậm, tự Cách Như, hiệu Liên Pha, sinh ngày 17-9-1783. Ông là con thứ hai của ông Nguyễn Huy Tự (tác giả truyện thơ Hoa Tiên) và bà Nguyễn Thị Đài là con thứ của ông Nguyễn Khản, ông gọi Nguyễn Du bằng cụ. Từ năm 20 tuổi ông chán cảnh loạn lạc cuối đời Hậu Lê, sang triều Tây Sơn tranh hùng với chúa Nguyễn, ông vẫn không ra thi cử, ở ẩn đọc sách, cày ruộng. . | Nguyễn Huy Hổ Qúi Mão 1783-Tân Sửu 1841 Nguyễn Huy Hổ Qúi Mão 1783-Tân Sửu 1841 Nhà thơ thời Minh Mạng có tên khác nữa là Nhậm tự Cách Như hiệu Liên Pha sinh ngày 17-9-1783. Ông là con thứ hai của ông Nguyễn Huy Tự tác giả truyện thơ Hoa Tiên và bà Nguyễn Thị Đài là con thứ của ông Nguyễn Khản ông gọi Nguyễn Du bằng cụ. Từ năm 20 tuổi ông chán cảnh loạn lạc cuối đời Hậu Lê sang triều Tây Sơn tranh hùng với chúa Nguyễn ông vẫn không ra thi cử ở ẩn đọc sách cày ruộng. Anh ông là Nguyễn Huy Phó đỗ Giải Nguyên cuối đời Hậu Lê cũng bỏ quan về ở Chung Sơn. Đến năm 39 tuổi 1882 vua Minh Mạng triệu dụng ông bổ làm Linh đài lang một chức thuộc tòa Khâm thiên giám chuyên về thiên văn lịch số . Từ đây ông thường được nhà vua và các quan trong triều vời đến làm thuốc chữa bệnh nổi tiếng danh y danh sĩ. Năm Tân Sửu 1841 ngày 8 tháng 10 Duơng lịch ông mất hưởng dương 58 tuổi. Ông sáng tác văn học khá nhiều nay còn truyền một tập truyện thơ Mai Đình mộng kí. Nguyễn Hữu Tiến 5 3 1901-28 8 1941 Nguyễn Hữu Tiến 5 3 1901-28 8 1941 Lá cờ đỏ sao vàng ngày nay đã trở nên quen thuộc nhưng nhiều người còn chưa biết lần đầu tiên lá cờ ấy xuất hiện cách nay 60 năm và người vẽ lá cờ ấy là một chiến sĩ cách mạng tham gia khởi nghĩa Nam Kỳ 23 11 1940. Đó là Nguyễn Hữu Tiến nguyên là thầy giáo sinh ngày 5 3 1901 tại xã Yên Bắc huyện Duy Tiên tỉnh Hà Nam ngày nay. Năm 1927 Nguyễn Hữu Tiến tham gia tổ chức Thanh niên cách mạng đồng chí hội. Năm 1931 ông bị bắt và bị địch đưa ra nhà tù Côn Đảo. Năm 1935 ông cùng một số tù chính trị vượt ngục Côn Đảo trở về đất liền ông hoạt động cách mạng tại Cần Thơ sau đó được phân công phụ trách công tác tuyên truyền in ấn tài liệu cách mạng. Ngày 30-4-1935 ông vượt ngục Côn Đảo về hoạt động ở vùng Hậu Giang với bí danh là Quế Lâm. Ít lâu ông chuyển lên Sài Gòn công tác. Đến ngày 30-41940 ông vị bắt một lần với Nguyễn Thị Minh Khai bị kết án tử hình ngày 125-1941 Ông bị Pháp xử bắn tại Hóc Môn ngày 28-8-1941 hưởng dương 40 tuổi Nguyễn Hữu Thọ 1910 - 1996 Nguyễn

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    70    1    22-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.