Tham khảo tài liệu 'đề kiểm tra học kì ii năm học 2010 – 2011 môn hóa học – đề thi : 316', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN HÓA HỌC - TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KHÔNG PHÂN BAN Thời gian làm bài 60 phút MÃ ĐỀ THI 316 Đề thi có 03 trang Câu 1 Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu NO3 2 và AgNO3. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc phản ứng lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là A. Fe Cu Al. B. Fe Cu Ag. C. Al Cu Ag. D. Al Fe Ag. Câu 2 Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do A. Trong các kim loại có các electron hóa trị. B. Trong các kim loại có các electron tự do. C. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. D. Các kim loại đều là chất rắn. Câu 3 Cho a mol của mổi kim loại X Y Z có hóa trị theo thứ tự 1 2 3 tác dụng hết với axit HNO3 loãng tạo khí duy nhất NO. Lượng khí NO tạo ra nhiều nhất do A. Kim loại Z. B. Kim loại X. C. Kim loại Y. D. Không xác định Câu 4 Phương trình phản ứng hóa học đúng để điều chế FeCl2 là A. Fe Cl2 FeCl2 B. Fe 2NaCl ------ FeCl2 2Na B. Fe CuCl2 ---- FeCl2 Cu C. FeSO4 2KCl ------- FeCl2 K2SO4 Câu 5 Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư sau khi phản ứng hoàn toàn ta thu được dung dịch X và kết tủa Y. Trong dung dịch X có chứa các muối là A. Fe NO3 2 AgNO3 Fe NO3 3 B. Fe NO3 3 AgNO3 C. Fe NO3 2 AgNO3 D. Fe NO3 2 Câu 6 Cho 1 05 mol NaOH vào 0 1 mol Al2 SO4 3. Số mol NaOH dư có trong dung dịch sau phản ứng là A. 0 75 mol B. 0 65 mol C. 0 45 mol D. 0 25 mol Câu 7 Nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 26. Cấu hình electron của X chu kỳ và phân nhóm trong hệ thống tuần hoàn lần lượt là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 chu kỳ 4 phân nhóm phụ nhóm VIII. B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2 chu kỳ 4 phân nhóm chính nhóm II. C. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d5 chu kỳ 3 phân nhóm phụ nhóm V. D. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 chu kỳ 3 phân nhóm phụ nhóm VI. Câu 8 Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong số các kim loại là do A. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ. B. Năng lượng ion hóa tương đối nhỏ. C. Năng lượng nguyên tử hóa tương đối nhỏ bán kính nguyên tử .