Bài giảng VẼ PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG

Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG Hình chiếu phối cảnh dựa trên nguyên tắc của phép chiếu xuyên tâm. Trong phép chiếu xuyên tâm, các tia chiếu luôn đi qua một điểm gọi là tâm chiếu (tương tự như khi ta nhìn vật thể trong thực tế, các tia nhìn luôn xuất phát từ mắt nhìn và đi đến vật thể). Vì vậy, khi xem hình biểu diễn phối cảnh, ta có cảm giác gần giống với thực tế khi quan sát vật thể đó. Hình. | Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG 1. KHÁI NIỆM CHUNG Hình chiếu phối cảnh dựa trên nguyên tắc của phép chiếu xuyên tâm. Trong phép chiếu xuyên tâm các tia chiếu luôn đi qua một điểm gọi là tâm chiếu tương tự như khi ta nhìn vật thể trong thực tế các tia nhìn luôn xuất phát từ mắt nhìn và đi đến vật thể . Vì vậy khi xem hình biểu diễn phối cảnh ta có cảm giác gần giống với thực tế khi quan sát vật thể đó. Hình chiếu phối cảnh của một hình là hình chiếu xuyên tâm của hình đó lên một mặt. Mặt này được gọi là mặt phẳng chiếu. Có các cách phân loại hình chiếu phối cảnh như sau . Theo dạng của mặt phẳng chiếu . Hình chiếu phối cảnh phẳng Khi mặt phẳng chiếu là mặt phẳng. Nếu mặt phẳng chiếu thẳng đứng ta có phối cảnh phẳng trên mặt phẳng chiếu thẳng đứng. Nếu mặt phẳng chiếu nghiêng với phương ngang một góc a ta có phối cảnh phẳng trên mặt phẳng chiếu nghiêng. . Phối cảnh trụ Khi mặt phẳng chiếu là mặt trụ hay lăng trụ . Phối cảnh cầu Khi mặt phẳng chiếu là mặt cầu. . Theo phương pháp biểu diễn . Phương pháp một điểm Mặt chính của vật thể song song với mặt phẳng chiếu . Phương pháp hai điểm Đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng song song với mặt phẳng chiếu . Phương pháp ba điểm Không có đường bao và các cạnh của vật thể thẳng đứng song song với mặt phẳng chiếu - 1 - Bài giảng PHỐI CẢNH PHẲNG TRÊN MẶT PHẲNG CHIẾU THẲNG ĐỨNG . Phương pháp tọa độ Dựa vào tỷ số đơn của các tọa độ điểm. 2. HỆ THỐNG MẶT PHẲNG HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH Trong không gian người ta chọn một hệ thống gồm 2 mặt phẳng vuông góc nhau Mặt phẳng thẳng đứng ký hiệu T gọi là mặt phẳng chiếu Mặt phẳng nằm ngang ký hiệu G gọi là mặtphẳng cơ sở Giao của T và G ký hiệu X gọi là đường cơ sở Điểm O nằm ngoài mặt phẳng chiếu tương đương với mắt người nhìn vật thể trong thực tế gọi là tâm chiếu Mặt phẳng HT đi qua tâm chiếu O và song song với mặt phẳng cơ sở G gọi là mặt phang chân trời - 2 - Bài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.