Trần Kính sinh nǎm Đinh Mùi (1337) lên ngôi lấy hiệu là Duệ Tông, lập em họ Hồ Quý Ly là Lê Thị làm Hoàng hậu. Duệ Tông quyết đoán hơn nhưng không thể làm được gì vì quyền bính vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông nắm Bính Thìn (1376), quân Chiêm sang đánh Hoá Châu (Nghệ An). Thấy Chiêm Thành luôn xâm phạm bờ cõi Đại Việt, vua Duệ Tông quyết thân chinh đem quân đi trừng phạt. | Trần Kính - Trần Duệ Tông 1920-1954 Trần Kính - Trần Duệ Tông Bính Tí 1336-Đinh Tị 1377 Niên hiệu Long Khánh Trần Kính sinh nam Đinh Mùi 1337 lên ngôi lấy hiệu là Duệ Tông lập em họ Hồ Quý Ly là Lê Thị làm Hoàng hậu. Duệ Tông quyết đoán hơn nhưng không thể làm được gì vì quyền bính vẫn do Thượng hoàng Nghệ Tông nắm giữ. Nam Bính Thìn 1376 quân Chiêm sang đánh Hoá Châu Nghệ An . Thấy Chiêm Thành luôn xâm phạm bờ cõi Đại Việt vua Duệ Tông quyết thân chinh đem quân đi trừng phạt. Tháng Giêng nam Đinh Tỵ 1377 Duệ Tông tiến quân vào cửa Thị Nại Quy Nhơn đánh lấy đồn Thạch Kiều và động Kỳ Mang rồi tiến vào Đồ Bàn kinh đô vua Chiêm. Chế Bồng Nga lập đồn giữ ở ngoài thành cho người trá hàng nói Chế Bồng Nga đã bỏ thành chạy trốn xin tiến binh ngay. Duệ Tông tưởng thật truyền lệnh tiến binh vào thành. Đại tướng Đại Việt là Đỗ Lễ can mãi vua không nghe. Khi quân Việt đến chân thành Đồ Bàn quân Chiêm từ 4 phía đổ ra đánh. Quan quân thua to. Vua Duệ Tông chết trong đám loạn quân. Trần Khâm - Trần Nhân tông Mậu Ngọ 1258-Mậu Thân 1308 Trần Khâm - Trần Nhân Tông Mậu Ngọ 1258-Mậu Thân 1308 Còn gọi Trần Sâm hay Trần Khâm vua thứ ba nhà Trần miếu hiệu Nhân Tông Thiền gia cũng là nhà Phật học đứng đầu Trúc Lâm tam tổ phái Thiền Tông Yên Tử. Sinh ngày 11-10- 1258 con trưởng Thánh Tông. Năm Mậu Dần 1278 ông lên ngôi cùng với cha và các đại thần Trần Quốc Tuấn Trần Quang Khải chấn chỉnh việc nước vượt khó khăn hai lần đánh tan quân Nguyên Mông xâm lược 1285-1287. Triều đại ông nổi bật tinh thần quân dân đoàn kết nổi tiếng qua hai cuộc Hội nghị Diên Hồng và Bình Than. Năm Qúi Tị 1293 ông nhường ngôi cho con là Trần Thuyên tức Anh Tông làm Thái thượng hoàng cùng con coi sóc việc chính trị. Đến năm 1299 ông hoàn toàn phủi sạch trần tục lên núi Yên Tử ẩn tu pháp hiệu là Hương Vân đại đầu đà khai sáng Thiền tông phái Yên Tử cũng gọi là phái Trúc Lâm. Do đó nhân dân cũng gọi ông là Trúc Lâm đại đầu đà hoặc Điều Ngự giác hoàng. Ngày 3-10 Mậu Thân ông mất tại Yên Tử hưởng dương 50 tuổi. Ông có