Danh nhân Việt Nam: Trần Văn Trà

Quê xã Tịnh Long, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi. Hai mươi tuổi, ông vào Sài Gòn hoạt động cách mạng. Mùa Thu năm 1945, ông tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, ông đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng: Khu trưởng khu 8, Xứ ủy viên Nam Bộ, Phó Tư lệnh Nam Bộ, Tư lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gòn - Chợ Lớn, Tư lệnh Phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Tập kết ra Bắc, ông làm Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân. | Trần Văn Trà 1919 - 1996 Trần Văn Trà 1919 - 1996 Quê xã Tịnh Long huyện Sơn Tịnh tỉnh Quảng Ngãi. Hai mươi tuổi ông vào Sài Gòn hoạt động cách mạng. Mùa Thu năm 1945 ông tham gia khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn. Kháng chiến chống Pháp bùng nổ ông đảm nhận nhiều nhiệm vụ quan trọng Khu trưởng khu 8 Xứ ủy viên Nam Bộ Phó Tư lệnh Nam Bộ Tư lệnh kiêm Chính ủy Khu Sài Gòn - Chợ Lớn Tư lệnh Phân liên khu miền Đông Nam Bộ. Tập kết ra Bắc ông l àm Phó Tổng tham mưu trưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam Giám đốc Học viện quân chính Chánh án Tòa án quân sự Trung ương. Năm 1963 ông về Nam đảm nhiệm các chức vụ Tư lệnh quân giải phóng miền Nam ủy viên Trung ương cục miền Nam Phó Bí thư Quân ủy miền. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 ông là Phó tư lệnh Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh. Miền Nam được giải phóng ông làm Chủ tịch ủy ban quân quản thành phố Sài Gòn - Gia Định Tư lệnh kiêm Chính ủy quân khu 7 Thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Ông được phong quân hàm Trung tướng năm 1959 Thượng tướng năm 1974 và được tặng thưởng hai Huân chương Hồ Chí Minh và nhiều huân chương khác. Trần Văn Ơn Tân mùi 1931 - Canh dần 1950 Trần Văn Ơn Tân mùi 1931 - Canh dần 1950 Liệt sĩ chống Pháp học sinh trường Pétrus Ký Sài Gòn nay là trường Lê Hồng Phong quê làng Phước Thạnh huyện Châu Thành tỉnh Bến Tre nay vẫn thuộc tỉnh Bến Tre . Thuở nhỏ học ở Bến Tre Sài Gòn chuẩn bị thi Tú tài. Đến năm 1950 Pháp sa lầy ở Đông Dương Mĩ can thiệp vào cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta. Lúc ấy phong trào vận động hòa bình do một nhóm trí thức khởi xướng phong trào tổ chức các cuộc biểu tình chống Pháp chống Mĩ rầm rộ tại Sài Gòn. Các cuộc biểu tình được đông đảo công chúng Sài Gòn Gia Định Chợ Lớn ủng hộ nồng nhiệt nhất là học sinh các trường trung học Sài Gòn nổi bật nhất là Trường Pétrus Ký. Trong cuộc biểu tình ngày 9-1-1950 Trần Văn Ơn đi đầu Đoàn biểu tình ông bị cảnh sát Sài Gòn bắn tử thương trong lúc ông đang tìm cách giải thoát cho các nữ sinh thoát khỏi vòng vây. Thi hài .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
5    64    1    29-04-2024
11    69    2    29-04-2024
117    163    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.