CHƯƠNG 3: PHA PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐi TƯỢNG Hình : Đặc tả chuyển tiếp trạng thái TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 Chương 3 đã trình bày các bước trong pha Phân tích hướng đối tượng. Một số nội dung sau cần ghi nhớ: • Pha phân tích hướng đối tượng gồm 3 bước chính được gắn với ba dạng mô hình UML là: mô hình use case, mô hình lớp và mô hình động • Bước xây dựng mô hình use case gồm 2 việc chính là: xây dựng và phân ra biểu đồ use case và biểu diễn các use case theo dạng. | CHƯƠNG 3 PHA PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐi TƯỢNG Hình Đặc tả trạng thái 77 CHƯƠNG 3 PHA PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐi TƯỢNG Hình Đặc tả chuyển tiếp trạng thái TỔNG KẾT CHƯƠNG 3 Chương 3 đã trình bày các bước trong pha Phân tích hướng đối tượng. Một số nội dung sau cần ghi nhớ Pha phân tích hướng đối tượng gồm 3 bước chính được gắn với ba dạng mô hình UML là mô hình use case mô hình lớp và mô hình động Bước xây dựng mô hình use case gồm 2 việc chính là xây dựng và phân ra biểu đồ use case và biểu diễn các use case theo dạng kịch bản. Bước xây dựng mô hình lớp tiến hành xây dựng biểu đồ lớp. Biểu đồ lớp trong pha phân tích chủ yếu là phát hiện các lớp dạng lớp thực thể xác định các thuộc tính và các mối quan hệ đơn giản giữa các lớp đó. Bước xây dựng mô hình động trong pha phân tích tập trung vào xây dựng biểu đồ trạng thái mô tả các trạng thái và chuyển tiếp trạng thái của các đối 78 CHƯƠNG 3 PHA PHÂN TÍCH HƯỚNG ĐỐi TƯỢNG tượng của các lớp. Dựa trên biểu đồ trạng thái người phân tích sẽ có thể hiệu chỉnh lại được biểu đồ lớp bổ sung các thuộc tính còn thiếu. Tài liệu cũng đã đưa ra những hướng dẫn và gợi ý thực hiện cho mỗi bước nhỏ trong pha phân tích. CÂU HỎI - BÀI TẬP A. CÂU HỎI 1. Biểu đồ use case là gì Vai trò của biểu đồ use case trong xác định yêu cầu khách hàng 2. Phân biệt các quan hệ include và extend trong biểu đồ use case. 3. Khái niệm kế thừa trong lập trình hướng đối tượng có tương đương với quan hệ khái quát hoá generalization giữa các lớp trong UML không. Tại sao 4. Mối quan hệ kết hợp 2 chiều là gì Biểu diễn quan hệ này như thế nào 5. Phân biệt mối quan hệ cộng hợp và quan hệ gộp 6. Khi nào có thể sử dụng mối quan hệ thực thi realization trong biểu đồ lớp. 7. Biểu đồ trạng thái dùng để làm gì 8. Phân biệt sự khác nhau giữa biểu đồ trạng thái cho một use case và biểu đồ trạng thái hệ thống B. BÀI TẬP 1. Xem hình vẽ sau .