Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 7', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bàỉ 14 TON FA NIAJEUR FA trưởng - ở tông FA trưởng not SI bị giảm - Âm thanh của nó bị hơi thẩp hơn SI tự nhiên nói theo cãn bản của lý thuyết âm nhạc thì nó thấp hơn SI thường nửa tông bạn hãy xem lại Bảng so cung và lối bỏ ngón cây Sáo ngang ở trang 25 và hãy nhớ điều chỉnh âm thanh cho thật đúng vì cây Sáo Việt Nam của ta không được thông nhât theo một lối khoét thành thử còn tùy thuộc theo âm thanh của mỗi câu Sáo trúc IoE cJOUR 1ME DURỀ - 51 - Bài 15 Tập SI bémol và nhịp 6 8 L ANNEAU ÊRTSÉ DE UEUCK Bài 16 Bài tập cho 2 sáo chơi chung với nhau NOUS NIRONS PEUS AU E OIS - 52 - BÀI TẬP TON SOL MAJEUR 2S Trong tông SOL majeur trưởng nốt FA sẽ trở thành FA dièse Fa thăng . - Âm thanh của nốt FA dièse cao hơn FA thường một tí nói theo âm nhạc thì Fa dièse thăng cao hơn nốt FA thường nửa 1 2 tông. Ở nốt FA âm thanh hơi khó thổi cho đúng hoàn toàn và chúng tôi khuyên nhạc sinh một điều là chịu khó kiên nhẫn tập để vượt qua những khó khăn của lốì bỏ ngón mà các bạn gặp phải trong lốì bỏ ngón cây Sáo ngang của bạn. Đây là một vài kinh nghiệm để giúp quý bạn đi đến kết quả tốt hãy xem Bảng so cung. trang 25 và ngoài ra nếu tai của bạn chưa nghe quen âm thanh của nốt FA thì bạn có thế lấy nốt FA của cây đàn Guitare hoặc ở cây Piano đoạn đánh nốt đó và nghe thử để đo cao độ nốt FA mà mình thổi trong ống Sáo. Ngoài ra còn có một lôi bỏ ngón trên Sáo để phát âm nôt FA bằng cách Thổi nôt SOL và tay phải ta bịt huyệt 4 5 và 6 cũng phát âm ra FA. 1 2 3 4 5 6 O Hình 32 Huyệi khẩu Lưu ý Theo lốì bỏ ngón này Sáo chỉ phát âm nốt FA ở Bát độ thứ nhất tức là nốt FA ở Bát độ trung bình ở trong dòng nhạc chớ nốt FA cao độ ở Bát độ thứ hai ở trong dòng nhạc không dùng lôi bỏ ngón này mà chúng ta phải dùng lốì bỏ ngón thông thường có nghĩa là bấm nửa huyệt SOL huyệt 3 và thổi mạnh. - 53