Phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 9

Tham khảo tài liệu 'phương pháp tự học thổi sáo và ngâm thơ part 9', văn hoá - nghệ thuật, âm nhạc phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Ví dụ fl 1 ĩ 3 4 5 6 -J - j- r ĩ D Nói một cách rõ ràng cũng như để người nghe rõ ràng hơn bạn thổi một hợp âm nguyên của nó accord parfait tức là cấu tạo bằng tonique 3 5 và octave bát độ Trên nguyên tắc để cấu tạo một hợp âm nguyên thì người ta dùng nôt được mang tên âm thanh đó làm tonique chủ âm và câu tạo thêm nốt ở thứ 3 tính tư nốt đó và nốt thứ 5 còn octave tức là nốt chính đó ở bát độ cao hoặc trầm. Nhưng đây là ngũ cung Việt Nam không theo đúng hoàn toàn quy luật của Tây phương bạn có thể thổi Chư âm not thứ 4 thứ 5 và Bát độ. 3 note Có nghĩa ỉà nốt ở bậc thứ ĩ thử 4 và thứ 5 Sau kill nghe được cá một hợp âm thế này chắc chắn người ngâm sẽ khùng sai qua tông khác. 2- Bài thư sẽ được ngâm ở thể điệu nào ơ đây có nghia là bài thơ sẽ được ngâm ở hơi Trung Nam hoặc Bắc và mỗi miền lại có nhiều điệu khác nhau mà người sử dụng Sáo phải biết để đệm. Vì không thế dùng hơi Oán mà lại đệm cho hơi Hò mái đẩy Huế hoặc Sa mạc Bắc nghe nhừ vậy chói tai lắm. Xem trang 55 dể biết âm hưởng của mỗi miền và từ đó chúng ta phát triển thêm ra để đệm thơ cho được chính xác hơn . 3- Tìm hiểu ý tổng quát của bài thơ và từng đoạn một trong bài Tìm hiểu được ý thơ cũng như từng đoạn một trong bài thơ chúng ta phải phối hợp với ngâm sĩ để biết trước chỗ nào đoạn nào họ sẽ chuyển tông hoặc - 67 - chuyển điệu và chỗ nào ta cần phải thổi to hoặc nhỏ chô nào nên dừng cho đúng lúc cũng như khi người ta ngâm dứt một đoạn ta lại tiếp hơi bằng cách thổi đệm để trám vào khoảng trông đó. Có diều bạn nên nhớ là khi đứt một đoạn thơ người ngâm thường về kết ở chủ âm hoặc nốt lơ lửng. Vậy chúng ta phải thổi theo nốt đó đoạn thổi tiếp một câu trong hơi đó để người ngâm lấy hơi và ngâm tiếp. Bài 32 BÀI MAU SẤO ÊM ĨHƠ Hơi Oán miền Nam ở Hò nhất tông DO Trích một đoạn trong bài Đôi măt người Sơn Tây của Quang Dũng được ngâm theo lối thơ mới. a. Dòng nhạc trên cho người ngâm thơ b. Dòng nhạc dưới cho người phụ họa Sáo. - 68 - Theo lốì thơ và Sáo đều diễn tả tự do không có nhịp nhàng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.