Cảm xúc yêu thương cần cho cuộc sống

Vùng não cảm xúc là sự khác biệt giữa động vật có vú là loài bò sát. Khi mới sinh ra, loài có vú rất dễ bị tổn thương, cần được cha mẹ nuôi trong nhiều ngày, nhiều tuần hay nhiều năm. Trong đó, lúc mới sinh con người là động vật yếu đuối nhất. Nhu cầu tình yêu của trẻ nhỏ. Vào những năm 1980, những tiến bộ về hồi sức đã tạo ra khả năng cứu sống được nhiều trẻ sơ sinh rất non tháng cơ thể của bé trông chỉ như con tôm hùm. . | Cảm xúc yêu thương cần cho cuộc sống Vùng não cảm xúc là sự khác biệt giữa động vật có vú là loài bò sát. Khi mới sinh ra loài có vú rất dễ bị tổn thương cần được cha mẹ nuôi trong nhiều ngày nhiều tuần hay nhiều năm. Trong đó lúc mới sinh con người là động vật yếu đuối nhất. Nhu cầu tình yêu của trẻ nhỏ. Vào những năm 1980 những tiến bộ về hồi sức đã tạo ra khả năng cứu sống được nhiều trẻ sơ sinh rất non tháng cơ thể của bé trông chỉ như con tôm hùm. Trong cái lồng ấp kín ấy có trang bị nhiều phương tiện hiện đại để hỗ trợ cho sự sống của trẻ như đèn chiếu tia cực tím nguồn cung cấp oxy đèn sưởi. Ở vào thời kỳ mà hệ thần kinh của trẻ còn rất mong manh dễ bị tổn thương nên người ta đã có những cách săn sóc mà không phải đụng chạm đến trẻ và mỗi lồng ấp đều dán mấy chữ Không được sờ mó trẻ . Trong điều kiện hiện đại ấy nhiệt độ lý tưởng cung cấp oxy và độ ẩm hoàn hảo chất dinh dưỡng được cân đong đến từng miligam. trẻ non tháng vẫn không phát triển Các thầy thuốc và các nhà khoa học nhìn nhau không hiểu tại sao nhưng có điều lạ là với một số trẻ còn sống sót và được đưa ra khỏi lồng ấp thì lại phát triển nhanh và lấy lại cân nặng mong đợi trong thời gian ngắn. Cho đến một ngày xảy ra chuyện kỳ lạ ở một khoa sơ sinh Mỹ là nhận thấy một số trẻ dù được nuôi trong lồng ấp nhưng xem ra vẫn tăng trưởng bình thường trong khi các quy trình săn sóc không thay đổi hoặc gần như thế. Một cuộc điều tra được khởi động và các thầy thuốc rất ngạc nhiên nhận thấy tất cả những trẻ phát triển bình thường đều do cùng một cô y tá trực đêm mới vào nghề săn sóc. Bị chất vất mãi cô y tá đành thú nhận rằng vì không cầm lòng được trước tiếng khóc của các cháu bé bỏng cho nên từ vài tuần gần đây cô đã vỗ về các cháu để chúng ngừng khóc. Những lần đầu vi phạm điều cấm cô cũng lo lắng nhưng sau yên tâm vì không thấy xảy ra chuyện gì có hại cho trẻ và đã tiếp tục săn sóc trẻ theo cách riêng của mình. Từ sự việc của cô y tá một loạt nghiên cứu khoa học đã được giáo sư Schomberg và cộng sự tiến .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.