Đàn bầu có mặt phổ biến ở các dàn nhạc cổ truyền dân tộc Việt Nam. Các nhạc sĩ Việt Nam đã biên soạn và chuyển soạn một số tác phẩm dạng concerto để nghệ sĩ sử dụng đàn bầu trình tấu cùng với dàn nhạc giao hưởng thính phòng như Vì Miền Nam, Ru con, Tình ca . Đàn bầu không chỉ được người Việt Nam ưa thích mà còn được nhiều khán-thính giả trên thế giới hâm mộ | BUI LAM NHÀ XUẤT BẢN ÂM NHẠC BÙI LẪM ĐÀN BẦU CAO NHÀ XUẤT BẢN ÂM NHẠC LƠI Glơl THIÊU CÓ những thính giả âm nhạc người nước ngoài đế nói về tiếng ĐÀN BÂU đã gọi nó là linh hồn của dãn tộc Việt Nam. Một nhận xét như thế phải chăng chí là do cảm tính hay động cơ hữu nghị Không hẳn vậy Nốu nói về xuất xứ thì ĐẦN BẤU có lẽ là cây đàn mà nguồn gốc dân tộc ít phải bàn cải hơn cả. Đó cũng lại là cây đàn mà sự THÍCH ỨNG VỚI THANH ĐIỆ u NGÔN NGỮ VIỆ T NAM CÓ THỂ XEM LÀ L Ý TƯỞNG. Mặt khác tính cách. ĐỘC ĐÁO SÁNG TẠO của cấu trúc ĐÀN BẦU ĐẶC BIỆT LÀ PHƯƠNG PHÁP TẠO ẢM VẦ sử LÝ ĐỘ CAO CÁC ẤM TRÊN MỘT DẤY của nó đã dược nhiều nhà nhạc khí học nghiên cứu và khẳngđịnh. Tuy nhiên mặc dù tất cả những điều lý thứ và kỷ diệu mà người đã đang và còn sẽ nói về cây ĐÀN BÂU có một sự thật lịch sử là cho đến giữa thế kỷ XX cây đàn này vẫn chỉ tồn tại với tư cách là một nhạc khí dân gian không mấy được coi trọng ĐÀN BAU AI GẢ Y THÌ NGHE. Và tương đối ít phổ biến. Và củng đúng là chỉ từ cách mạng tháng tám và trong cuộc kháng chiến trường kỷ dưới ánh sảng của bản Đề Cương Văn Hóa cùng với phong trào trở về nguồn khôi phục và phát hùy tinh hoa nghệ thuật truyền thống dân tộc nhiều nhạc khí cổ truyền mới được phát hiện lại được nghiên cứu cải tiến đặng tham gia vào những hoạt động âm nhạc trong thời đại mới. ĐÀN BÂU chỉnh là một ví dụ điển hình của một hiện tượng hồi sinh và phát triển rực rỡ sau hằng thế kỷ sống âm thầm đơn độc với cái tâm trạng .Nhưđóa hoa thơm mà mọc giữa rừng Thơm cay ai biết ngát lừng ai hay. .