MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VĂN HỌC VIẾT TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC

MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VĂN HỌC VIẾT TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC Đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử văn học dân tộc mà khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ. Bởi lẽ lịch sử văn học dân tộc bao gồm hai bộ phận chính dựa theo hai phương thức sáng tác khác nhau, truyền miệng và thành văn, nhưng lại còn liên quan đến hai loại hình tác giả có vị trí xã hội, hoàn cảnh sinh sống, quan niệm nhân sinh, tư. | MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC DÂN GIAN VỚI VĂN HỌC VIẾT TRONG LỊCH SỬ VĂN HỌC DÂN TỘC Đây là một trong những vấn đề cơ bản của lịch sử văn học dân tộc mà khoa nghiên cứu văn học có nhiệm vụ phải làm sáng tỏ. Bởi lẽ lịch sử văn học dân tộc bao gồm hai bộ phận chính dựa theo hai phương thức sáng tác khác nhau truyền miệng và thành văn nhưng lại còn liên quan đến hai loại hình tác giả có vị trí xã hội hoàn cảnh sinh sống quan niệm nhân sinh tư tưởng tình cảm kể cả hoàn cảnh sáng tác tâm thế sáng tác động cơ sáng tác có mặt khác nhau. Hai bộ phận văn học đó có quan hệ với nhau. Nhưng việc nhận thức về mối quan hệ này trong thực tiễn nghiên cứu lại có sự khác nhau và cũng có quá trình vận động tiến lên. Phần viết sau đây là muốn đưa ra một cách nhận thức tối ưu trên cơ sở quan sát tổng kết rút kinh nghiệm từ những gì đã có ở những người đi trước. Đúng là chưa bao giờ văn học dân gian cổ truyền của dân tộc lại sống dậy huy hoàng và được nhận thức sâu sắc về giá trị và vai trò của nó như trong thời đại ngày những thành tựu hiện đại về việc nghiên cứu văn học dân gian cổ truyền của dân tộc có một luận điểm khoa học cực kỳ quan trọng được nhiều người thừa nhận là chính văn học dân gian là nền tảng của sự phát triển kết tinh của nền văn học dân tộc. Luận điểm này vừa là sự khẳng định vai trò của văn học dân gian vừa là điều cốt lọi nhất khi nói về mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết vừa là phương pháp luận đối với việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc nói chung. Luận điểm n ày xét đến cùng là dựa trên qui luật cơ bản về vai trò của nhân dân Việt Nam trong lịch sử Việt Nam mà cũng đến thời đại cách mạng đã thành công quan điểm nhân dân làm chủ đất nước đã trổi dậy với tính chất chính thống đặc biệt là trong giai đoạn chống Mỹ cứu nước vừa qua mới như được phát hiện lại nhận thức lại một cách đầy đủ hơn. Dĩ nhiên nó còn phải được tiếp tục nhận thức sâu sắc hơn trong tương lai. Trước thời đại cách mạng thành công một số vị thức giả như Võ Liêm Sơn 1 Nguyễn

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.