Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Sau 1945 đến trước 1990

Giai đoạn sau năm 1945 có một cái mốc đáng ghi nhớ, đó là sự xuất hiện cuốn “Việt ngữ nghiên cứu” của Phan Khôi vào năm 1955, trong đó tác giả phê phán khuynh hướng “từ bản vị” đồng thời khẳng định khuynh hướng “cú bản vị”, là khuynh hướng du nhập vào Việt Nam qua cuốn ngữ pháp tiếng Trung Quốc “Tân trước quốc ngữ văn” của Lê Cẩm Hi. Phan Khôi cho rằng với một thứ tiếng không biến đổi hình thái như tiếng Việt mà theo “từ bản vị”, “mà sách văn pháp lại cứ bắt. | Vài nét về lịch sử nghiên cứu cú pháp tiếng Việt Sau 1945 đến trước 1990 Giai đoạn sau năm 1945 có một cái mốc đáng ghi nhớ đó là sự xuất hiện cuốn Việt ngữ nghiên cứu của Phan Khôi vào năm 1955 trong đó tác giả phê phán khuynh hướng từ bản vị đồng thời khẳng định khuynh hướng cú bản vị là khuynh hướng du nhập vào Việt Nam qua cuốn ngữ pháp tiếng Trung Quốc Tân trước quốc ngữ văn của Lê Cẩm Hi. Phan Khôi cho rằng với một thứ tiếng không biến đổi hình thái như tiếng Việt mà theo từ bản vị mà sách văn pháp lại cứ bắt đầu chia ra từ loại thì thật xa vời sự thật quá nếu không nói là vô lí 1955 16 . Tác giả đề nghị theo cú bản vị tức lấy tổ chức câu làm gốc làm phần chính trong sự dạy văn pháp. Bắt đầu từ câu ngắn đến câu dài từ câu đơn đến câu kép. Trong khi ấy mới tuỳ ở vị trí và chức năng của từng từ mà quy nó vào loại nào và nhân đó mà nhìn rõ công dụng của nó 1955 16 . Theo tinh thần này tác giả cho rằng câu tiếng Việt có thể có đến sáu thành phần gồm chủ ngữ vị ngữ tân ngữ bổ túc ngữ hình dung phụ gia ngữ và phó từ phụ gia ngữ. Có thể thấy chuyển từ bản vị phần nào phản ánh qua các tên gọi chủ từ túc từ. sang cú bản vị phần nào phản ánh qua các tên gọi chủ ngữ vị ngữ bổ túc ngữ. trong phân tích cấu trúc câu tiếng Việt là một bước ngoặt đáng ghi nhận. Các tác giả khác như Phan Ngọc Nguyễn Lân cũng chịu ảnh hưởng rõ rệt khuynh hướng này. Trong giai đoạn này đáng chú ý còn có Lê Văn Lí được coi là người đầu tiên áp dụng một số phương pháp của ngôn ngữ học cấu trúc vào miêu tả cú pháp tiếng Việt. Tác giả dùng một số hư từ gọi là từ chứng thử đem kết hợp với các từ của tiếng Việt để chia từ tiếng Việt ra các loại A B B và C ít nhiều ứng với danh từ động từ tính từ và hư từ . Sau đó ông nêu ra các kết hợp có thể có được của các từ loại này ví dụ dẫn theo Emeneau 1951 228-232 AAAAAA Sáng cháo gà tối cháo vịt. CCCCCCCCC Dù sao chăng nữa cũng tại chúng mày cả. AB Nước chảy. AB Nhà cao. AC Xe tôi. ABA Mẹ về chợ. ABB Chó muốn chạy. Trong những năm 60 70 khi tiếng Việt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.